Xu Hướng 3/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Về Ung Thư Tuyến Nước Bọt # Top 12 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Về Ung Thư Tuyến Nước Bọt # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Nhận Biết Về Ung Thư Tuyến Nước Bọt được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ung thư tuyến nước bọt là một trong những dạng hiếm của ung thư bắt đầu trong các tuyến nước bọt. Dấu hiệu nhận biết về ung thư tuyến nước bọt có thể bắt đầu trong bất kỳ của tuyến nước bọt ở 3 cơ quan chính đó là: cổ, miệng hoặc cổ họng. Chức năng của tuyến nước bọt đó là sản xuất nước bọt giữ ẩm cho khoang miệng và sản xuất ra enzyme tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.

Khối u phát sinh ở khu vực mang tai

Ở giai đoạn đầu, các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng. Vậy nên có khá nhiều trường hợp bệnh nhân không phát hiện và điều trị sớm tạo điều kiện cho các khối u cứ thế phát triển dần và xâm lấn vào các khu vực xung quanh ở mang tai và ở đầu, không những thế tế bào ung thư cũng xâm lấn vào các dây thần kinh ở đầu và khiến chúng bị tê liệt. Khi rơi vào giai đoạn này, người bệnh sẽ bị tê liệt một bên mặt phía xuất hiện khối u. Sau đó, chúng phát triển thêm hạch to cứng ở vùng đầu, cổ do khối u di căn và lây lan từ vị trí mang tai sang các khu vực khác. Đồng thời, lúc này ở các cơ quan khác như da đầu, chán, mí mắt, mũi, hầu họng của người bệnh cũng có thể có những triệu chứng nhiễm khuẩn gây đau đớn, khó chịu.

Khối u phát sinh ở dưới hàm

Khó khăn trong việc phát hiện dấu hiệu nhân biết về ung thư tuyến nước bọt ở giai đoạn đầu. Các chuyên gia cũng đánh giá cao về sự nguy hiểm từ sự phát triển và lây lan của các tế bào ung thư, nhất là khi bệnh phát triển nặng, người bệnh cũng sẽ có các triệu chứng: miệng bị đau, hàm và cổ bị sưng tấy, lưỡi hoặc mặt có thể bị tê liệt, hay có triệu chứng đau khi nhai và nuốt khi ăn.

Khối u phát sinh trong má, mũi, xoang, thanh quản.

Những triệu chứng về bệnh khi khối u phát sinh ở má, mũi, xoang, thanh quản, người bệnh có thể bị:

Tắc mũi, khó thở, ngạt mũi, do khối u chèn ép lên xoang mũi.

Khoang miệng thường bị đau, các nốt loét nhỏ như nốt nhiệt dần xuất hiện.

Ngoài ra ung thư tuyến nước bọt nhỏ có thể khiến thị lực bị rối loạn và giảm đáng kể.

Dấu Hiệu Ung Thư Tuyến Nước Bọt

16/09/2017 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 643 lượt xem

Các dấu hiệu ung thư tuyến nước bọt thay đổi khác nhau tùy vào vị trí phát sinh khối u. Người bệnh cần đi khám ngay khi có bất cứ dấu hiệu khác thường về sức khỏe để được chẩn đoán và điều trị hiệu quả bệnh.

Ung thư tuyến nước bọt là một trong những bệnh ung thư vùng đầu cổ. Các khối u tuyến nước bọt có thể phân bố rải rác ở nhiều nơi khác nhau nên các triệu chứng bệnh cũng khác nhau.

1. Dấu hiệu ung thư tuyến nước bọt

1.1. Khi khối u phát sinh ở khu vực mang tai

Theo nghiên cứu, có khoảng 78% ung thư tuyến nước bọt xuất hiện ở vị trí mang tai.Ban đầu khối u nhỏ và người bệnh không phát hiện ra. Tới khi khối u phát triển to ra thì người bệnh sẽ thấy xuất hiện hạch ở vùng đầu cổ. Người bệnh còn thấy xuất hiện sự nhiễm khuẩn ở vùng da đầu, vùng trán, mí mắt… gây đau đớn, khó chịu.

1.2. Khối u ở dưới hàm

Khối u tuyến dưới hàm là một khối u khó nhận biết và không có biểu hiện gì khác biệt. Qua khám lâm sàng, bác sĩ sẽ kiểm tra các tổn thương trong khoang miệng, liệt dây thần kinh lưỡi hoặc dây thần kinh ở mặt, miệng đau và khó nhai, nuốt thức ăn, hàm và cổ bị sưng tấy.

1.3. U tuyến nước bọt nhỏ

Tuyến nước bọt nhỏ là những tuyến được phân bố chủ yếu bên trong má, mũi, xoang, thanh quản. Vì vậy khối u tuyến nước bọt nhỏ thường nằm trong khoang miệng và gây ra các triệu chứng như: Tắc mũi, ngạt mũi, khó thở; Khoang miệng bị đau, xuất hiện các nốt loét nhỏ như nốt nhiệt; thị giác của người bệnh có thể bị rối loạn.

Khi thấy xuất hiện các dấu hiệu ung thư tuyến nước bọt, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế, bệnh viện có khoa Ung bướu để được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh.

2. Các phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến nước bọt

Thăm khám lâm sàng và hỏi tiền sử bệnh: Bác sĩ sẽ kiểm tra khu vực đầu cổ để tìm ra những chỗ gây đau, sưng hoặc nổi hạch bất thường. Bác sĩ có thể hỏi về tiền sử bản thân và gia đình để chẩn đoán chính xác bệnh.

Chụp CT hoặc MRI: Phương pháp chẩn đoán này giúp xác định kích thước cũng như vị trí khối un và giai đoạn bệnh cụ thể.

Sinh thiết bằng kim nhỏ: Bác sĩ sẽ dùng cây kim nhỏ để đưa vào vùng nghi ngờ có khối u hút các chất dịch hoặc tế bào, lấy mẫu tế bào để tiến hành sinh thiết dưới kính hiển vi. Phương pháp này giúp chẩn đoán chính xác ung thư tuyến nước bọt.

Để chẩn đoán sớm ung thư tuyến nước bọt, ngoài các dấu hiệu cảnh báo bệnh, người bệnh cần tiến hành các xét nghiệm, kiểm tra cần thiết.

Khoa Ung bướu – bệnh viện Thu Cúc là địa chỉ uy tín được nhiều người bệnh đánh giá cao và tin tưởng tìm đến khám chữa bệnh.Với đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi cùng với trang thiết bị y tế hiện đại sẽ hỗ trợ việc chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến nước bọt hiệu quả. Đặc biệt, bệnh viện Thu Cúc còn hợp tác chuyên môn với các bác sĩ giỏi đến từ Singapore sẽ giúp điều trị tư vấn điều trị bênh cho người bệnh, làm tăng cơ hội chữa khỏi bệnh.

Những Điều Cần Biết Về Ung Thư Tuyến Nước Bọt.

Các yếu tố nguy cơ của ung thư tuyến nước bọt

Ung thư tuyến nước bọt là do sự rối loạn của các tế bào trong quá trình tổng hợp ADN, Quá trình này bị rối loạn làm cho quá trình phát triển nhân lên của các tế bào ở tuyến nước bọt mà cơ thể không thể kiểm soát được tạo nên các khối ung thư. Các khối này thường xảy ra ở các tuyến ở dưới mang tai. Thông thường có ba cặp tuyến nước bọt lớn dưới và phía sau hàm- mang tai có chức năng tiết ra nước bọt để giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn. Thế nhưng vì một nguyên nhân nào đó có thể gây ra bệnh ung thư tuyến nước bọt nguy hiểm, bệnh này tỷ lệ tử vong khá cao và có nguy cơ biến chứng tới cơ quan khác nếu như bệnh không được phát hiện sớm và ngăn chặn kịp thời.

Nguyên nhân yếu tố gây ung thư tuyến nước bọt

Đã có nhiều nghiên cứu được mở ra nhằm tìm hiểu rõ về nguyên nhân gây ung thư tuyến nước bọt nhưng cho tới nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể đưa ra được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh là gì, Trong một số loại u tuyến nước bọt người ta ghi nhận được mối liên hệ giữa sự tiếp xúc phóng xạ, quá trình phát triển các u tuyến nước bọt lành tính và ác tính và nhiễm virút Epstein-Bar. Tuy nhiên người ta có thể xác định được các yếu tố nguy cơ gây ung thư tuyến nước bọt, bao gồm:

– Lớn tuổi. Mặc dù nó có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, ung thư tuyến nước bọt thường được chẩn đoán ở người lớn tuổi (thường là trên 40 tuổi).

– Phơi nhiễm bức xạ. Bức xạ, chẳng hạn như bức xạ được sử dụng để điều trị ung thư đầu và cổ, làm tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt. Dưới bức xạ mạnh, chẳng hạn như được sử dụng trong chẩn đoán X-quang, cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt.

– Tiếp xúc với các chất hóa học. Những người làm việc với các chất nhất định, chẳng hạn như các hợp kim niken và bụi silica, có thể có tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt.

Triệu chứng gây ung thư tuyến nước bọt

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư tuyến nước bọt có thể bao gồm:

– Sưng trên hoặc gần hàm hoặc ở cổ hoặc miệng.

– Tê một phần của khuôn mặt.

– Cơ bắp yếu ở một bên của khuôn mặt.

– Đau dai dẳng trong khu vực của một tuyến nước bọt.

– Khó nuốt.

– Rắc rối khi mở miệng rộng.

Những người nên đề phòng bệnh ung thư tuyến nước bọt

– Những người làm việc trong môi trường hóa chất độc hại, chẳng hạn như các hợp kim niken và bụi silica, có thể có tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt.

– Những người lớn tuổi: Chưa có nhiều cơ sở chứng minh rằng tuổi tác có thể gây ung thư tuyến nước bọt thế nhưng ung thư tuyến nước bọt thường xuất hiện ở những người trên lứa tuổi 40.

– Phơi nhiễm bức xạ: Bức xạ, chẳng hạn như bức xạ được sử dụng để điều trị ung thư đầu và cổ, làm tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt. Dưới bức xạ mạnh, chẳng hạn như được sử dụng trong chẩn đoán X-quang, cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt. Nơi làm việc tiếp xúc với các chất nhất định.

Đối với bệnh ung thư tuyến nước bọt do chưa biết chính xác nguyên nhân gây nên bệnh nên những người nằm trong nhóm có nguy cơ gây bệnh cao thì nên quan tâm tới sức khỏe của mình. Biện pháp tốt nhất để phòng tránh và hiện hiện bệnh sớm đó là đi khám sức khỏe định kì 3 tháng một lần để khám tổng quát cơ thể nhằm phát hiện bệnh sớm, bởi đặc điểm chung của bệnh ung thư là có thể chữa khỏi và điều trị dễ dàng nếu như vừa chớm bệnh. Còn khi bệnh tới giai đoạn cuối rồi thì nguy cơ sống của người bệnh càng phát hiện càng có khả năng mất sớm.

Những Điều Cần Biết Về Cách Điều Trị Ung Thư Tuyến Nước Bọt

Ung thư tuyến nước bọt là căn bệnh triệu chứng khó phát hiện và khó tiên lượng. Do đó, cách điều trị ung thư tuyến nước bọt còn phải phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe bệnh nhân để có hướng đi chính xác nhất. Chẩn đoán ung thư tuyến nước bọt

– Chụp cộng hưởng từ: Sử dụng hệ thống chụp cộng hưởng từ hiện đại để thấy được hình ảnh chi tiết và tầm soát khối u.

– Chụp CT: Cho hình ảnh chi tiết các bộ phận trong cơ thể từ nhiều góc độ khác nhau. Người bệnh sẽ được tiêm một hóa chất đặc biệt vào tĩnh mạch để các cơ quan hiện lên rõ quá máy x-ray.

– Pet scan: Qua đường tĩnh mạch đưa một lượng phóng xạ vào trong cơ thể, cách này có thể tầm soát khối u ác tính khắp cơ thể.

– Nội soi: Các bác sĩ chọc lấy mô tế bào và tế bào để làm sinh thiết và giải phẫu kiểm tra dấu hiệu bệnh ung thư tuyến nước bọt

Cách điều trị ung thư tuyến nước bọtPhẫu thuật như thế nào?

Phẫu thuật là cách điều trị ung thư tuyến nước bọt có khối u nhỏ và nằm vị trí thuận lợi. Lúc này bệnh nhân sẽ được cắt bỏ khối u và một phần nhỏ các mô lân cận. Nếu khối u lớn bắt buộc phải phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tuyến nước bọt.

Xạ trị

Đối với những trường hợp chẩn đoán di căn hạch bạch huyết ở cổ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ bạch huyết và các cơ, dây thần kinh ở cổ. Bệnh nhân sẽ phải chịu một số tác dụng phụ sau khi phẫu thuật như tê vai gáy, tê mặt.

Cách điều trị ung thư tuyến nước bọt bằng tia xạ giữ vai trò hỗ trợ, bổ sung sau phẫu thuật. Phần lớn bệnh nhân được chỉ định tia xạ hậu phẫu. Tia xạ trước phẫu thuật được áp dụng cho một số trường hợp đặc biệt như xâm lấn rộng, u dính…

Các chỉ định của tia xạ sau phẫu thuật:

– Khối u ở phần sau của thùy.

– Khối u có độ ác tính cao.

– Khối u đã xâm lấn dây thần kinh.

– Di căn hạch vùng.

Hóa trị

– U tái phát sau phẫu thuật.

Hóa trị là cách điều trị ung thư tuyến nước bọt bằng hóa chất để tiêu diệt tế bào ác tính. Hóa trị có thể được các bác sĩ lựa chọn cho những bệnh nhân bị bệnh ung thư tuyến nước bọt đã lan rộng tới các vùng xa cơ thể. Điều trị hóa chất đến nay không được sử dụng như điều trị chuẩn cho bệnh ung thư tuyến nước bọt. Tuy nhiên các nhà chuyên môn đang nghiên cứu việc sử dụng nó.

Nếu bạn quan tâm đến việc sử dụng Kaiko Fucoidan và Fucoidan dạng nước để điều trị bệnh ung thư phổi, bạn có thể liên hệ hotline: 037 612 2512

Mong rằng với những cách điều trị ung thư tuyến nước bọt chia sẻ trên, các bạn sẽ có thêm những kiến thức để hiểu sâu hơn về căn bệnh ác tính này. Hi vọng rằng quy trình điều trị ung thư khoa học, kết hợp nhiều chuyên gia giỏi và kỹ thuật máy móc hiện đại sẽ mang cơ hội chữa khỏi bệnh và củng cố niềm tin cho bệnh nhân ung bướu Việt Nam.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Nhận Biết Về Ung Thư Tuyến Nước Bọt trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!