Xu Hướng 3/2023 # Dấu Hiệu Của 12 Loại Ung Thư Mà Các Chuyên Gia Khuyên Nên Biết # Top 4 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Dấu Hiệu Của 12 Loại Ung Thư Mà Các Chuyên Gia Khuyên Nên Biết # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Của 12 Loại Ung Thư Mà Các Chuyên Gia Khuyên Nên Biết được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2017 của Trung tâm Ung thư Trung Quốc cho thấy, mỗi ngày quốc gia này có khoảng 10.000 người được chẩn đoán mắc các loại bệnh ung thư, như vậy cứ bình quân 7 phút có một người mắc bệnh. Bệnh ung thư là căn bệnh đáng sợ nhất đối với nhân loại hiện nay, nó được ví như “sát thủ” đứng sau lưng, luôn sẵn sàng “ám toán” bạn bất kỳ lúc nào. Nếu phát hiện thấy các dấu hiệu này, bạn hãy đến ngay các phòng khám chuyên khoa ung bướu để kiểm tra.

Một số dấu hiệu sớm thường thấy của 12 loại bệnh ung thư

Mới đây, Thời báo Life Times phỏng vấn trực tiếp 3 chuyên gia y tế gồm:

Giám đốc Trung tâm chuyên khoa tiêu hóa – gan mật kiêm Phó giám đốc Bệnh viện Lực lượng Tên lửa Quân đội Trung Quốc Chu Đinh Hoa, Trưởng Khoa Ung bướu Bệnh viện Nam Phương Vưu Trường Tuyên và Trưởng Khoa Ung bướu Bệnh viện Bắc Kinh Lưu Kinh Bình chỉ ra một số dấu hiệu “cầu cứu” của cơ thể đối với bệnh ung thư.

Ung thư phổi là một trong những loại ung thư có biểu hiện không quá rõ ràng ở những giai đoạn đầu và người bệnh thường nhầm lẫn với các triệu chứng bệnh thông thường khác. Vì vậy với những người mắc ung thư phổi, khi phát hiện bệnh thì đa số đều ở những giai đoạn cuối hoặc khi tế bào ung thư phần lớn đã di căn.

Dấu hiệu ung thư phổi

Suy nhược, mệt mỏi và giảm cân không rõ nguyên nhân.

Ho kéo dài và từ từ nặng hơn.

Đàm có máu (Ho ra máu).

Thở dốc, hắt hơi, hoặc khàn tiếng.

Viêm phổi tái đi tái lại và sốt.

Đau ngực thường xuyên.

Biếng ăn.

Nếu có những dấu hiệu trên hãy tìm ngay một phòng khám chuyên khoa ung bướu nếu không muốn phải điều trị bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối.

2. Ung thư vòm họng

– Dấu hiệu cảnh báo: Chảy máu mũi.

– Biểu hiện chủ yếu: Mũi hay bị chảy máu, nhất là vào buổi sáng, đây chính là dấu hiệu quan trọng của bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu.

Ngoài ra, thường kèm theo triệu chứng tắc (ngạt) mũi và ù tai.

3. Ung thư khoang miệng

– Dấu hiệu cảnh báo: Loét miệng trong thời gian dài, niêm mạc trong khoang miệng và đầu lưỡi có màu trắng bợt.

– Biểu hiện chủ yếu: Nếu bị loét miệng, nhiệt miệng thông thường chỉ kéo dài khoảng 10 ngày thì tự khỏi, nếu bị loét miệng trong thời gian dài có thể đó là dấu hiệu của ung thư.

Nếu vết loét kèm theo chảy máu, cảm giác tê, nóng, rát không rõ nguyên nhân, thời gian diễn ra quá 2 tuần nhưng không tự khỏi, cần phải hết sức cảnh giác.

Các chấm trắng trong miệng là một loại tổn thương đặc trưng giai đoạn tiền ung thư cũng cần hết sức chú ý.

Ung thư vú cùng với ung thư cổ tử cung là hai loại ung thư gây tử vong hàng đầu và nguy hiểm bậc nhất đối với nữ giới.

Sưng hoặc có khối u, hạch ở nách

Sự thay đổi ở núm vú

Thay đổi hình dạng và thích thước của vú

Đau tức vùng ngực

Ngực bị sưng, tấy đỏ

Ngứa ở ngực

Đau lưng, vai và gáy

Nếu xuất hiện các dấu hiệu trên, nhất là ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, cần xem xét ngay đến khả năng ung thư vú và nhanh chóng đến cơ sở y tế làm các xét nghiệm cần thiết. Ngày nay, điều trị ung thư vú đã không còn khó nữa nếu phát hiện sớm. Để làm được này, bạn có thể tự kiểm tra vú tại nhà hoặc thực hiện gói tầm soát ung thư vú.

5. Ung thư vòm họng, tuyến giáp

– Dấu hiệu cảnh báo: Khàn giọng

– Biểu hiện chủ yếu: Các triệu chứng sớm của bệnh ung thư vòm họng không rõ ràng, dễ bị nhẫm lẫn với bệnh viêm họng thông thường.

Nếu có thêm những biểu hiện khác như ho khan, đau họng, trong đờm có máu, cảm giác như có dị vật ở yết hầu, điều trị dài ngày không khỏi, nếu kéo dài trên 1 tháng, bạn cần đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra.

Giai đoạn đầu của ung thư tuyến giáp cũng ít có biểu hiện rõ ràng, nhiều người phát hiện ra bệnh khi đi khám tổng quát, khan tiếng là một trong những dấu hiệu quan trọng của bệnh ung thư tuyến giáp, cần phải nhanh chóng đi siêu âm vùng cổ.

6. Ung thư hạch bạch huyết

– Dấu hiệu cảnh báo: Khối u bạch huyết.

Tuy nhiên, nếu các hạch bạch huyết bị sưng, ngoài ung thư còn có các căn bệnh nguy hiểm khác như bệnh lao hạch bạch huyết….

+ U lành tính: Nếu hạch sưng to chỉ trong thời gian ngắn, nắn vào thấy mềm, cảm giác đau nhẹ có thể chịu đựng được, thông thường là lành tính.

+ U ác tính: Nếu hạch bạch huyết ở vùng cổ, nách, bẹn sưng to trong thời gian dài, cố định, nắn thấy cứng, bề mặt không đều, không đau, có dấu hiệu lớn dần theo thời gian, cần phải hết sức cảnh giác về khả năng mắc bệnh thư hạch bạch huyết.

7. Ung thư thực quản

– Biểu hiện chủ yếu: Khi nuốt thức ăn có cảm giác đau, vướng sau xương ức, cảm giác như có dị vật trong thực quản hoặc đau bụng.

– Dấu hiệu cảnh báo: Dạ dày khó chịu

– Biểu hiện chủ yếu: Dạ dày của bạn đang hoạt động bình thường, dần dần xuất hiện các biểu hiện khó chịu, đau, cảm giác nặng nề, lúc mới đau sử dụng thuốc thông thường có thể làm dứt cơn đau, nhưng theo thời gian, những loại thuốc trên đều vô dụng.

Không có cảm giác thèm ăn, sụt cân, mệt mỏi, đây là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư dạ dày.

Nếu bạn xuất hiện các biểu hiện như buồn nôn, nôn mửa hoặc người không có tiền sử bệnh dạ dày nhưng đi ngoài phân màu đen cũng cần hết sức cảnh giác.

Ngoài ra, đau bụng phần trên cũng là một trong những dấu hiệu sớm của bệnh ung thư dạ dày.

– Dấu hiệu cảnh báo: Khó tiêu, nôn mửa, đầy bụng, tiêu chảy.

– Biểu hiện chủ yếu: Xuất hiện các dấu hiệu như mệt mỏi, sụt cân, sốt, có thể trên 39℃, sốt kéo dài hoặc vào buổi chiều.

Ngoài ra, người bệnh cũng có các dấu hiệu khác như vàng da, ngứa, mệt mỏi, hạ đường huyết tự phát, tăng lipid trong gan…

– Dấu hiệu cảnh báo: Táo bón trong thời gian dài, tiêu chảy, trong phân có lẫn máu, có màu sẫm hoặc đen.

– Biểu hiện chủ yếu:

Đa số những người trên 40 tuổi, nếu trong phân có chất nhầy, mủ, máu, máu có màu đỏ sẫm hoặc đỏ tươi, khó chịu ở vùng bụng dưới trong thời gian dài, trướng bụng, sôi bụng, đau bụng, thiếu máu, sụt cân, mệt mỏi không rõ nguyên nhân, sờ vùng bụng có thể thấy khối u cần nhanh chóng đến sơ sở y tế để khám.

Tuy nhiên trường hợp phân có lẫn máu là một triệu chứng lâm sàng phức tạp, đó cũng có thể là triệu chứng của bệnh trĩ, xuất huyết đường tiêu hóa, nứt kẽ hậu môn…, vì vậy cần bình tĩnh và đến cơ sở ý tế để khám và điều trị.

– Dấu hiệu cảnh báo: Chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân.

– Biểu hiện chủ yếu: Một số phụ nữ sau khi quan hệ, khám phụ khoa, đi ngoài thì xuất hiện một ít máu chảy ra ở âm đạo, máu có màu đỏ nhạt hoặc nâu, đây có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư cổ tử cung.

Triệu chứng chảy máu âm đạo có thể lần đầu ít, những lần sau nhiều hơn, nhưng càng về sau chảy càng ít, trong giai đoạn giữa, máu âm đạo chảy nhiều nhất.

Khi xuất hiện các triệu chứng trên, bạn cần nhanh chóng đến bệnh viện để kiểm tra, đồng thời kiên trì tái khám sau 4-6 tháng.

Nếu phụ nữ đã trải qua thời kỳ mãn kinh và một ngày bất thường thấy vệt đỏ trên quần lót thì nên đến bệnh viện ngay lập tức, ngoài khả năng ung thư cổ tử cung, viêm âm đạo còn phải cảnh giác với bệnh ung thư nội mạc tử cung.

– Dấu hiệu cảnh báo: Đi tiểu đau, nước tiểu có máu, lượng nước tiểu thay đổi.

– Biểu hiện chủ yếu: Máu trong nước tiểu là dấu hiệu đầu tiên của bệnh ung thư bàng quang. 75 – 78% bệnh nhân ung thư bàng quang có triệu chứng đi tiểu ra máu, buồn tiểu gấp, tiểu không tự chủ.

Một số trường hợp máu trong nước tiểu của bệnh nhân có thể thấy được bằng mắt thường, nhưng đa số là không tự nhìn thấy, phải xét nghiệm.

Thường xuyên buồn tiểu, tiểu gấp, đau buốt…, đây đều là biểu hiện ban đầu của bệnh ung thư bàng quang.

+ Biểu hiện ban đầu của bệnh ung thư tuyến tiền liệt thường không rõ rang, tuy nhiên cũng có các biểu hiện thường thấy như tiểu tiện khó khăn, tiểu lắt nhắt, khó chịu khi đi tiểu, có máu trong nước tiểu.

Khi quan hệ, nếu bạn có hiện tượng đau khi xuất tinh hoặc tinh dịch có máu phải hết sức cảnh giác.

+ Biểu hiện ban đầu của ung thư thận thường không rõ ràng, một số trường hợp thấy có máu trong nước tiểu, các giai đoạn phát bệnh không đau.

Nên làm gì khi phát hiện các dấu hiệu trên?

Khi có những dấu hiệu bất thường bạn nên đến ngay các cơ sở y tế có chuyên môn để tiến hành tầm soát phát hiện ung thư. Khả năng chữa khỏi bệnh sẽ cao hơn khi bệnh chỉ mới ở những giai đoạn đầu. Phòng khám ung bướu Singapore Việt Nam (SVCC) là một địa chỉ khám, điều trị ung thư uy tín theo tiêu chuẩn Singapore ngay tại Việt Nam sẽ cung cấp cho bạn các gói tầm soát ung thư toàn diện tại SVcancercenter để phát hiện các nguy cơ ung thư tiềm ẩn.

Các Loại Thuốc Fucoidan Chữa Ung Thư Phổi Mà Bạn Nên Biết

Ung thư phổi là gì?

Ung thư phổi là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến hiện này. Chúng hình thành do các khối u ác tính được hình thành trong hai lá phổi. Ban đầu, bệnh chỉ hình thành ở các tế bào nhưng sau đó di căn trên toàn bộ các lá phổi gây tổn thương, thậm chí làm phổi không thể hoạt động được nữa. Từ đó, nó không thể giúp con người lọc khí cũng như giúp cho việc hô hấp được dễ dàng. Bệnh nhân có thể chết bất cứ lúc nào nếu không dùng thuốc chữa trị hoặc dùng thực phẩm chức năng fucoidan chữa ung thư phổi.

Nguyên nhân gây ung thư phổi

Hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh ung thư phổi, trong đó phải kể đến việc di truyền. Theo đó, bệnh này có mức di truyền khá cao, từ đời này sang đời khác. Tùy theo cơ địa và mức độ di truyền. Nguyên nhân thứ hai là do con người hút quá nhiều thuốc lá. Trong thuốc này có chứa các chất gây lủng màng phổi. Ngoài ra, những chất kích thích khác như ma túy, cần sa cũng làm tổn thương lá phổi. Nguyên nhân nữa là do môi trường làm việc có nhiều khí độc, bụi bẩn khiến con người bị hít nhiều dẫn đến ung thư. Việc tiếp xúc với tia phóng xạ cũng là nguyên nhân gây nên căn bệnh ung thư phổi. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác.

Các loại thực phẩm chức năng fucoidan chữa ung thư phổi hiện nay

– Kal Fucoidan

Kal Fucoidan là một loại thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị ung thư phổimà bạn nên biết. Nó được bào chế và sản xuất trên dây chuyền hiện đại của Mỹ. Thành phần chính là tảo nâu, có tác dụng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, từ đó đánh tan các tế bào chết và có dấu hiệu ung thư. Nó giúp tăng cường sức đề kháng cho bệnh nhân, làm người bệnh trở nên khỏe mạnh, ăn ngon và ngủ kỹ hơn. Nó gồm 60 viên dạng nén, dễ uống và không để lại tác dụng phụ. Bạn nên bảo quản chúng nơi khô ráo và thoáng mát. Kal Fucoidan này đã được biết đến và sử dụng rộng rãi ở Mỹ cũng như các nước khác trên thế giới. Và ở Việt Nam, nó cũng đã được bộ y tế cấp phép để được sử dụng.

– Okinawa Fucoidan Kanehide Bio

Đây cũng là một dạng Fucoidan hỗ trợ ung thư hiệu quả, trong đó có ung thư phổi. Nó được bào chế và sản xuất tại Nhật với nguyên liệu là rong biển nâu mang tên Nhật Bản là Okinawa Mozuku. Sản phẩm gồm 180 viên, với người bệnh bạn nên uống từ 2 viên trở lên do mức độ bệnh tình của mình. Nó an toàn, thân thiện với người sử dụng nên bạn hoàn toàn yên tâm vì chúng không để lại bất cứ tác dụng phụ nào.

– Best Fucoidan

Fucoidan hỗ trợ ung thư phổi không thể nào thiếu Best Fucoidan. Đây là loại fucoidan có nguồn gốc từ Mỹ, chiết xuất từ tảo nước lạnh và một số thành phần khác như: vitamin, chất ngọt từ gạo, rau. Nó có tác dụng trong việc chữa ung thư phổi và một số loại ung thư khác. Đồng thời ngăn chặn các tế bào ung thư hình thành và phát triển, tăng cường các hệ miễn dịch và ngăn ngừa quá trình lão hóa trên da. Nó được nén thành viên, mỗi người bệnh nên uống ít nhất 2 viên mỗi ngày và tùy theo mức độ bệnh của mình. Nó phải được uống sau bữa ăn và dùng nhiều nước. Sản phẩm này an toàn, dễ sử dụng và dễ bảo quản.

– Fuco UMI

Đây là thực phẩm chức năng hỗ trợ ung thư được nhiều người tin dùng. Cũng như các fucoidan khác, Fuco UMI cũng được chế xuất từ rong nâu nên rất tốt cho sức khỏe người bị ung thư, có nguy cơ bị ung thư. Nó còn chứa các vitamin, nhân sâm, dưỡng chất khác nên có tác dụng trong việc hỗ trợ con người điều trị bệnh ung thư, chống lại tế bào ung thư di căn và phát triển, chống lão hóa da, chống làm ung thư dạ dày, tá tràng. Fucoidan còn làm cho cơ thể người bệnh được khỏe mạnh, da dẻ đẹp, hồng hào, ăn ngon và ngủ kỹ. Nó được nghiên cứu và bào chế thành công trong nhiều năm qua. Hiện nay được bán trên khắp các nhà thuốc tại Việt Nam và các bệnh viện. Nó đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành theo tiêu chuẩn.

Ngoài ra, bạn có thể hỗ trợ ung thư bằng fucoidan khác mà bạn biết. Vì fucoidan hiện nay khá nhiều, được chiết xuất cũng từ rong biển nên phù hợp trong việc chữa các bệnh ung thư hiện nay.

Bài viết mới: Một số thông tin về fucoidan nhật bản bổ ích cho người dùng

Các Triệu Chứng Của Ung Thư Mũi Xoang Mà Bạn Nên Biết

Đối với nhiều người, hai chữ “ung thư” là một điều gì đó rất đáng sợ. Nhiều bệnh nhân tai – mũi – họng đến bác sĩ đều hỏi bệnh mình đang bị có phải là ung thư.Đối với nhiều người, hai chữ “ung thư” là một điều gì đó rất đáng sợ. Nhiều bệnh nhân tai – mũi – họng đến bác sĩ đều hỏi bệnh mình đang bị có phải là ung thư.

Ung thư mũi xoang có thật đáng sợ?

Ở giai đoạn đầu, hầu hết người bệnh ung thư xoang mũi không xuất hiện triệu chứng. Thông thường, triệu chứng sẽ chỉ xuất hiện khi khối u đã to.

Ở khu vực các xoang có cảm giác “căng căng nằng nặng”.

Xuất hiện triệu chứng đau đầu hoặc đau ở vị trí các xoang, uống thuốc giảm đau không mang lại nhiều tác dụng. Người bệnh sẽ bị những cơn đau đầu hành hạ, bởi lúc này các tế bào ung thư đã xâm nhập vào sọ, dây thần kinh và mạch máu.

Cháy máu mũi là dấu hiệu ung thư mui xoang

Thường xuyên chảy máu mũi: Dấu hiệu này có thể nhầm lẫn với tình trạng chảy máu cam bình thường. Tuy nhiên thì ung thư mũi thường chảy máu một bên, xuất hiện cùng với nước mũi và có tần suất xảy ra thường xuyên hơn.

Mũi có dấu hiệu chảy dịch trong thời gian dài, đặc biệt nếu chỉ bị một bên cần lưu ý.

Nghẹt mũi: Đến gần 90% người bị chẩn đoán ung thư mũi đã từng đối diện với tình trạng nghẹt mũi, độ nhày của khướu giác cũng bị giảm. Bình thường sẽ là nghẹt mũi chỉ xuất hiện một bên và có khi xuất hiện khối u nhỏ.

U xuất hiện trong mũi là dấu hiệu của ung thư mũi xoang

Khối u xuất hiện trong mũi, ở chân răng hoặc trên mặt.

Mặt có cảm giác như bị châm chích hoặc tê bì.

Mắt đột nhiên sưng nề, nhìn một thành hai hoặc tự nhiên bị lé.

Đột nhiên đau răng hàm trên hoặc nhiều cái bị lung lay.

Cảm giác đau hoặc nặng trong tai.

Ù tai: Khả năng nghe của bạn bị giảm, bị ù tai cũng có thể là dấu hiệu của ung thư mũi vì lúc này dây thần kinh thính giác bị chấn thương do sự suy thoái của ung thư mũi họng. Tuy nhiên nó hay bị nhầm bởi chứng viêm tai giữa, nên cần phải hết sức lưu ý.

Ngoài ra, thì các dấu hiệu khác như bị sưng một bên mắt, lé mắt, ảnh hưởng tầm nhìn, chảy nước mắt thường xuyên, xuất hiện các khối u ở trên mặt, mũi, vòm miệng, sưng hạch bạch ở cổ hay răng bị đau lung lay, giọng khàn, khó nuốt, đau họng, đờm có máu….

Qua thăm khám lâm sàng và khai khai thác triệu chứng từ người bệnh, các bác sĩ có thể chỉ định thực hiện thêm các xét nghiệm, kiểm tra khác như nội soi, chụp CT-scan hay MRI, làm sinh thiết nhằm xác định chính xác thể loại và giai đoạn ung thư, từ đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Ung thư do viêm xoang có nguy hiểm không

Dấu hiệu của ung thư xoang mũi

Hãy để lại số điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi ngay để được tư vấn miễn phí từ các chuyên gia.

-Q-

Đăng bởi: Thành Chiến Bài Đăng : 26/12/2019 08:57:04

Ung Thư Đại Tràng Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì? Lời Khuyên Từ Chuyên Gia

Không chỉ quan tâm tới phác đồ điều trị, việc ung thư đại tràng nên ăn gì và kiêng gì cũng là mối băn khoăn của người bệnh và người nhà bệnh nhân. Bài viết sau sẽ là lời giải cho vấn đề này.

1. Những điều cần biết về ung thư đại tràng

Ung thư đại tràng là căn bệnh khởi nguồn từ ruột kết, trực tràng hoặc manh tràng, gây ra bởi sự phát triển bất thường của các tế bào có khả năng xâm lấn hoặc lan rộng tới bộ phận khác của cơ thể.

Bệnh gây đau bụng, chán ăn, khó tiêu, đầy hơi, táo bón, đại tiện lẫn máu, mệt mỏi, sụt cân bất thường. Ung thư đại tràng là căn bệnh có nguy cơ tử vong cao do gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc ruột, thủng ruột, áp xe quanh khối u, di căn.

Ung thư đại tràng xuất phát từ việc mắc các bệnh lý về đường tiêu hóa, do di truyền, đặc biệt là bắt nguồn từ chế độ ăn uống thiếu khoa học.

2. Vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với người bị ung thư đại tràng

Ung thư đại tràng khiến người bệnh mệt mỏi, chán ăn dẫn tới thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Cùng với đó, các phương pháp điều trị bệnh như: phẫu thuật, hóa trị, xạ trị… có ảnh hưởng nặng nề đến thể trạng của người bệnh. Bởi vậy, người bệnh cần thực hiện một chế độ dinh dưỡng khoa học để nâng cao sức khỏe, hỗ trợ tốt cho quá trình hồi phục.

Để trả lời câu hỏi ung thư đại tràng nên ăn gì và kiêng gì, trước hết bạn cần ghi nhớ nguyên tắc khi xây dựng thực đơn cho người ung thư đại tràng. Đó là phải đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể đồng thời tránh các thực phẩm gây hại hoặc làm trầm trọng thêm triệu chứng bệnh.

3. Ung thư đại tràng nên ăn gì?

3.1. Các loại rau có màu xanh đậm

Người bị ung thư đại tràng có thể bổ sung: bắp cải, rau bina,… vào bữa ăn hàng ngày. Các loại rau này chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ, trong đó dồi dào axit folic và vitamin B.

3.2. Khoai lang

Đây là một vị thuốc nhuận tràng tự nhiên. Khoai lang bổ sung chất xơ, tạo môi trường lý tưởng cho các loại lợi khuẩn đường ruột phát triển. Thành phần chất chống oxy hóa trong khoai lang có tác dụng ức chế hoạt động của tế bào ung thư.

3.3. Ung thư đại tràng nên ăn trái cây gì?

Câu trả lời tốt nhất cho câu hỏi ung thư đại tràng nên ăn trái cây gì chính là các loại quả có màu đỏ, màu cam, vàng đậm như: cam, dưa hấu, dâu tây, đu đủ,…

– Cam: Bệnh nhân ung thư đại tràng bị đầy hơi, ăn không tiêu có thể sử dụng nước cam.

– Dứa: Trong dứa chứa 2 phần tử hợp nhất CCZ và CCS giúp kích thích hệ miễn dịch tấn công tế bào ung thư, kìm hãm khả năng di căn.

– Bơ cũng là một gợi ý hữu ích vì nó chứa vitamin B, K, E,C, kali,… có lợi cho sức khỏe.

Chất xơ trong hoa quả nói riêng và chất xơ trong các loại thực phẩm nói chung giúp gia tăng tiêu thụ axit folic, giảm pH trong lòng đại tràng và tăng sản xuất các acid béo chuỗi ngắn cùng yếu tố vi lượng chống hiện tượng oxy hóa.

3.4. Các loại ngũ cốc nguyên hạt

Bệnh nhân ung thư đại tràng đang điều trị bằng hóa chất, xạ trị nên ưu tiên bổ sung ngũ cốc nguyên hạt. Bởi yến mạch, hạt điều, hạt óc chó,… cung cấp chất xơ, vitamin, sắt, magie, folate,… Các chất này rất tốt cho sức khỏe của người bị ung thư đại tràng.

Bệnh nhân ung thư đại tràng được khuyên là nên thêm ít nhất 1 – 2 khẩu phần ngũ cốc nguyên hạt vào bữa ăn.

3.5. Các loại gia vị

Gừng có thành phần là chất gingerol giúp kháng viêm và chống oxy hóa mạnh. Uống nước gừng cũng là một cách giúp giảm các triệu chứng bị đầy hơi, khó tiêu của bệnh nhân bị ung thư đại tràng.

Tỏi, hành,… chứa nhiều thành phần có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa ung thư đường tiêu hóa.

3.6. Sữa và các chế phẩm từ sữa

Trong thời kỳ điều trị bằng hóa chất, người bị ung thư đại tràng thường bị chóng mặt, mệt mỏi, toàn thân không có sức lực, buồn nôn, không muốn ăn thì uống sữa sẽ giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn cung cấp canxi và vitamin D dồi dào, giàu chất béo thực vật và axit linoleic giúp chống lại tế bào ung thư. Người bệnh có thể sử dụng sữa ít béo, phô mai, váng sữa,…

Đặc biệt, sữa chua được coi là loại sữa dành cho người ung thư đại tràng. Do sữa chua chứa lợi khuẩn đường ruột giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kích thích nhu động ruột.

3.7. Uống đủ nước

Uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày giúp người bệnh hạn chế tình trạng táo bón và mệt mỏi.

4. Ung thư đại tràng kiêng gì?

Bên cạnh danh sách các loại thực phẩm người ung thư đại tràng nên ăn thì người bệnh cũng cần kiêng nhiều loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe.

4.1. Thịt đỏ

4.2. Thực phẩm chứa nhiều muối, lên men

Dưa muối, cà muối,… khi trồng có nhiều phân đạm, nếu muối chưa kỹ sẽ chứa nhiều muối nitrit, khi kết hợp với amin bậc 2 có trong một số thực phẩm như tôm, cá sẽ biến đổi thành nitrozamin. Chất này có khả năng gây ung thư.

4.3. Thực phẩm chế biến sẵn

Các loại thực phẩm chế biến sẵn như: xúc xích, lạp xưởng, thịt muối,… có hàm lượng natri nitrit cao. Đây là “thủ phạm” gây ung thư.

4.4. Thức ăn chiên, nướng

Hình thức chế biến thức ăn dưới dạng chiên, nướng sẽ làm tăng yếu tố sinh ung thư. Bên cạnh đó, thức ăn nhiều dầu mỡ còn dễ dẫn đến béo phì, một trong những yếu tố nguy cơ gây ung thư đại tràng.

4.5. Thức ăn chứa nhiều đường

Đồ ăn chứa nhiều đường như bánh kẹo ngọt, siro,… không những cung cấp ít dưỡng chất cho cơ thể mà còn là thức ăn mà tế bào ung thư rất ưa thích. Việc ăn nhiều đồ ngọt sẽ tạo điều kiện cho tế bào ung thư gia tăng kích thước, số lượng.

4.6. Bia, rượu, thuốc lá, chất kích thích

Bạn nên “nói không” với bia, rượu bởi các loại nước uống có cồn làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng. Thuốc lá cũng được biết đến là “thủ phạm” gây các bệnh lý tim mạch, ung thư phổi và ung thư đại tràng.

5. Lời khuyên của chuyên gia

Ngoài việc chú ý tới ung thư đại tràng nên ăn gì và kiêng gì, TTƯT, chúng tôi Nguyễn Thị Hằng (Bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam) khuyên bạn nên:

– Ăn đúng giờ, đủ bữa.

– Chia nhỏ bữa ăn do người bệnh bị ung thư đại tràng thường tiêu hóa kém.

– Ăn chậm, nhai kỹ.

– Ăn đồ mềm, lỏng, dễ tiêu, nhất là đối với bệnh nhân sau mổ ung thư đại tràng.

– Ưu tiên các món luộc, hấp.

– Giữ chế độ sinh hoạt lành mạnh, không làm việc quá sức, tránh căng thẳng.

– Tập thể dục thể thao đều đặn, phù hợp với thể trạng.

– Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ.

Hy vọng những thông tin về ung thư đại tràng nên ăn gì và kiêng gì đã giúp ích cho bạn. Đừng quên chuyên gia của chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

XEM THÊM:

Tham Vấn Y Khoa

Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Của 12 Loại Ung Thư Mà Các Chuyên Gia Khuyên Nên Biết trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!