Bạn đang xem bài viết Chữa Mụn Cóc Bằng Tỏi Hiệu Quả Không? được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có thể bạn không biết, mụn cóc ngoài làm mất tính thẩm mỹ của làn da còn lây lan trên diện rộng gây tàn phá làn da. Mụn cóc không gây hại đến sức khỏe nhưng lại gây cảm giác mặc cảm, tự ti.
Mụn cóc hình thành bởi virus HPV. Ngoài những nốt mụn, mụn cóc còn biểu hiện dưới dạng nốt chai sần.
Mụn cóc lây lan từ người này sang người khác, tùy vào cơ địa và hệ thống miễn dịch từng người. Mụn cóc dễ lây lan nhất trong trường hợp dùng tay nặn, dùng kim chích, dùng dao cắt, đốt mụn cóc…
Những cách xử lý thiếu khoa học này nếu có khiến mụn cóc biến mất cũng sẽ để lại sẹo gây mất thẩm mỹ.
Cách trị mụn cóc bằng tỏi
Một trong những liệu pháp đến từ dân gian chính là chữa trị mụn cóc bằng tỏi.
Tỏi là loại gia vị của mọi gia đình, khá lành tính, rẻ, bày bán la liệt ở các chợ hoặc siêu thị nên không hề gặp khó khăn để mua. Mặc dù nhiều người bị dị ứng với tỏi bởi mùi cay nồng khó chịu của nó nhưng không thể phủ nhận những lợi ích mà tỏi mang lại cho sức khỏe cũng như sắc đẹp của con người. Cụ thể trong trường hợp này, mụn sẽ xử lý mụn cóc, chăm sóc làn da một cách tự nhiên, hiệu quả.
Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chuẩn bị một củ tỏi, tách nhánh, giã nát sau đó đắp trực tiếp lên nốt mụn cóc. Bước tiếp theo, hãy bọc lại chỗ mụn cóc bằng một miếng gạc nhỏ và giữ nguyên trong khoảng 5 tiếng. Cuối cùng, bỏ miếng gạc ra, rửa sạch da bằng nước ấm.
Mụn cóc sẽ bị triệt tiêu dứt điểm, không còn lây lan sau vài lần áp dụng cách điều trị bằng tỏi này.
Một số cách điều trị mụn cóc từ tự nhiên
Ngoài tỏi, bạn còn có thể tham khảo một vài cách chữa trị mụn cóc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên khác.
– Cách chữa mụn cóc bằng quả dứa (thơm): Ép dứa, thoa nước ép dứa trực tiếp lên vùng da mụn cóc, để khoảng 60 phút sau đó rửa sạch. Quả dứa được xem như phương thuốc trị mụn cóc hiệu quả nếu kiên trì thực hiện biện pháp này trong khoảng 3-5 ngày.
– Cách chữa mụn cóc bằng vỏ chuối: Không chỉ điều trị mụn cóc, vỏ chuối còn phát huy tác dụng làm sáng da. Bằng cách cắt vỏ chuối thành miếng nhỏ rồi đắp phần vỏ màu vàng lên vùng mụn. Đắp vỏ chuối 2 lần/1 ngày để đảm bảo hiệu quả.
– Cách chữa mụn cóc bằng tinh dầu thầu dầu: Lấy một chút dầu thầu dầu ra tay, thoa trực tiếp lên vết mụn cóc, thoa đều. Làm 2 lần/1 ngày, thầu dầu sẽ khiến cho mụn cóc biến mất, trả lại làn da sáng mịn cho bạn.
Chữa Mụn Cóc Bằng Tỏi Đơn Giản Và Hiệu Quả Tại Nhà
Có nhiều cách khác nhau để điều trị mụn cóc thông thường, trong đó trị mụn cóc bằng tỏi là phương pháp tự nhiên, an toàn và mang lại hiệu quả cao. Phương pháp này rất dễ thực hiện bởi tỏi là gia vị dễ thấy trong cuộc sống hàng ngày. Hãy tham khảo công dụng và cách chữa trị mụn cóc đơn giản bằng tỏi trong bài viết bên dưới.
Mụn cóc là gì?
Mụn cóc thường gặp là mụn phát triển trên da gây ra bởi một loại virus gọi là human papillomavirus (HPV). Virus này sẽ gây tình trạng tăng sinh lành tính ở lớp nông vùng thượng bì tạo thành những nốt u nhú sần sùi, có kích thước to nhỏ khác nhau. Mụn cóc thường có màu trùng với màu da, nhưng cũng có thể có màu đen (nâu hoặc xám đen) trên bề mặt da, thường mọc ở lòng bàn chân, lòng bàn tay, mu bàn tay.
Mụn cóc rất dễ lây lan, virus gây mụn cóc có thể truyền nhiễm sang người khác thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với người bệnh do vô tình sờ, cọ sát, cầm nắm hay quan hệ tình dục… hoặc tiếp xúc một cách gián tiếp như sử dụng chung đồ, dùng chăn khăn tắm, giày dép, chăn màn.
Tỏi có tác dụng như thế nào trong điều trị mụn cóc?
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỏi có công dụng để trị mụn cóc vì trong tỏi có chứa hàm lượng các chất hoạt tính như Azone, dially disulfide, diallyl-trisulfide và hoạt chất lưu huỳnh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, sát trùng khá hiệu quả. Tỏi có thể chống lại khả năng sao chép và phát triển của Human Papillomavirus (HPV) từ đó cải thiện và hỗ trợ điều trị các vấn đề về mụn cóc, mụn cóc sinh dục.
Ngoài ra, từ xa xưa khi khoa học chưa phát triển, người ta đã sử dụng tỏi như một phương pháp tự nhiên để điều trị mụn cóc.
Bốn cách trị mụn cóc bằng tỏi
Cách 1: Trị mụn cóc bằng cách đắp tỏi trực tiếp
Lấy một vài nhánh tỏi tươi, cắt ra thành nhiều lát sau đó trà đi, trà lại lên chỗ bị mụn sao cho nước tỏi chạy ra và ngấm lên mụn càng nhiều càng nhanh khỏi.
Có thể dùng một cách đắp tỏi trực tiếp lên chỗ bị mụn cơm, mụn cóc nhưng không để lâu quá 10 phút vì tỏi có thể làm da bị rộp lên.
Mỗi ngày đắp khoảng 2-3 lần. Tránh tiếp xúc với nước.
Cách 2: Kết hợp tỏi và mật ong
Giã nát khoảng 2-3 nhánh tỏi để lấy nước nguyên chất, sau đó trộn với một muỗng cafe mật ong, khuấy đều cho hỗn hợp dung dịch quyện vào nhau, rửa và lau bề mặt mụn thật khô và sạch sau đó dùng bông gòn thấm vào hỗn hợp và bôi lên chỗ bị mụn. Khoảng 2-3 phút dùng tay massage nhẹ nhàng cho dung dịch ngấm vào da, làm trong khoảng 10 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm. Mật ong sẽ làm mềm da, hỗ trợ làm giảm nhanh các vết sần sùi.
Làm ngày 1 lần, tuần 3-4 lần
Cách 3: Kết hợp tỏi và giấm táo
Tỏi sau khi giã nát hãy cho vài nhỏ giấm táo và nước với tỷ lệ 1:1:1 sau đó thoa đều lên vùng da bị mụn. Axit malic và lactic có trong giấm táo sẽ giúp làm mềm và “mài mòn” mụn cóc. Cần kiên trì thoa giấm táo lên vùng da có mụn cóc 3 – 4 lần mỗi ngày.
Cách 4: Kết hợp tỏi và lá tía tô
Rửa sạch lá tía tô, xay nhuyễn cùng với nước, sau đó lọc sạch bã để lấy nước cốt. Làm tương tự đối với tỏi. Pha hỗn hợp với tỷ lệ 1:1, sau đó dùng tăm bông thấm ướt dung dịch và chấm lên vùng bị mọc mụn cóc để trong khoảng 15 phút và rửa sạch lại với nước mát. Chất Perilla Aldehyde và Limonene trong lá tía tô có khả năng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn tạo nên mụn cóc. Kiên trì thực hiện 3 lần một tuần để đạt kết quả tốt.
Những lưu ý khi chữa trị mụn cóc
Không nên sử dụng tỏi để điều trị lâu dài, điều trị lâu sẽ khiến da bị kích ứng đặc biệt là những vùng da nhạy cảm.
Không dùng tỏi bôi lên mặt quá 3 lần/ngày và quá 3 lần/tuần vì có thể gây hại cho da.
Ngừng áp dụng ngay khi da có dấu hiệu mẩn đỏ, ngứa rát.
Không sử dụng chung các vật dụng như khăn lau, quần áo hay tất chung với người khác để tránh lây bệnh.
Tráng dùng tay gãi hoặc cậy mụn cóc vì như thế sẽ làm tăng nguy cơ lây lan.
Cách Trị Mụn Cóc Bằng Tỏi
Có nhiều cách khác nhau để điều trị mụn cóc thông thường, trong đó trị mụn cóc bằng tỏi là phương pháp tự nhiên, an toàn và mang lại hiệu quả tương đối cao. Bạn đọc có thể tham khảo một số công dụng và cách thực hiện trong bài viết bên dưới.
Trị mụn cóc bằng tỏi có hiệu quả không?
Tỏi có khả năng điều trị mụn cóc bởi vì trong tỏi có đặc tính chống virus và chống nhiễm trùng. Tỏi có thể chống lại khả năng sao chép và phát triển của Human Papillomavirus (HPV) từ đó cải thiện và hỗ trợ điều trị các vấn đề về mụn cóc, mụn cóc sinh dục.
Bên cạnh việc được sử dụng làm gia vị, tỏi được ứng dụng như một thảo dược tự nhiên. Sau khi ép, cắt nhỏ hoặc nghiền nát các tép tỏi tươi sẽ tạo thành một loại enzym gọi là Alliinase và một loại axit amin gọi là Alliin. Sự tương tác của Alliin và Alliinase sẽ tạo ra Allicin. Hợp chất Allicin có khả năng kháng khuẩn và tiêu diệt nhiều mầm bệnh trong cơ thể người. Ngoài ra, tỏi còn có thể kích thích các hoạt động của gan, cải thiện hệ thống tiêu hóa, chống lại nhiễm trùng, điều trị huyết áp cao, cân bằng nồng độ Cholesterol, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng xơ vữa động mạch và tiểu đường.
Cách trị mụn cóc bằng tỏi
Mụn cóc rất phổ biến và có thể gây phiền toái nếu không được chăm sóc và điều trị đúng phương pháp. Mụn cóc thông thường có thể được điều trị bằng tỏi liên tục trong 3 đến 4 tuần để đạt được hiệu quả tốt nhất.
1. Đắp tỏi trị mụn cóc
Tỏi vừa có tác dụng kháng virus vừa là chất chống vi trùng. Do đó, đắp tỏi trị mụn cóc là biện pháp đơn giản, không tốn kém và mang lại hiệu quả tương đối cao. Tuy nhiên, những người có vết thương hở, vết cắt hoặc bất cứ tổn thương nào bên cạnh mụn cóc thì không nên thực hiện cách điều trị bằng tỏi. Điều này có thể làm lây lan virus và nhiễm trùng sang các vùng da lân cận.
Cách đắp tỏi trị mụn cóc có thể được thực hiện như sau:
Vệ sinh mụn cóc bằng nước, lau khô bằng vải sạch hoặc để da khô tự nhiên.
Lấy một vài tép tỏi, cắt nhỏ và nhẹ nhàng chà xát lên mụn cóc hoặc vùng da bị nhiễm bệnh trong khoảng 2 đến 3 phút.
Có thể phủ lên trên một ít bột đinh hương để giảm cảm giác nóng do tỏi mang lại. Sau đó sử dụng băng gạc hoặc vải sạch để băng khu vực mụn cóc lại.
Để yên trong ít nhất là 5 – 6 giờ. Bạn cũng có thể thực hiện cách đắp tỏi trị mụn cóc trước khi đi ngủ và để qua đêm.
Tháo lớp vải băng mụn cóc, để mụn cóc tiếp xúc với không khí và khô lạ trong khoảng 1 giờ. Sau đó lại bôi một lớp tỏi khác và băng lại.
Lặp lại các bước này trong 3 đến 4 tuần cho đến khi mụn cóc biến mất hoàn toàn.
2. Chữa mụn cóc bằng tỏi kết hợp với mật ong
Mật ong kết hợp chứa các chất chống oxy hóa, enzyme và các khoáng chất có tác dụng kháng khuẩn, chống nhiễm trùng. Khi kết hợp với tỏi có thể tạo thành một hợp chất tiêu diệt vi khuẩn, kháng viêm, sát trùng tận gốc và ngăn cản sự hoạt động của virus HPV, đồng thời hỗ trợ làm xẹp mụn, nhanh bong chân mụn cóc.
Cách chữa mụn cóc tại nhà bằng tỏi và mật ong như sau:
Rửa sạch và bóc vỏ một vài tép tỏi sau đó nghiền nát hoặc giã nhuyễn.
Từ từ cho thêm một muỗng mật ong nguyên chất, trộn đều để thu được một hỗn hợp đồng nhất.
Vệ sinh mụn cóc và khu vực da xung quanh sau đó để da khu tự nhiên. Thoa hỗn hợp tỏi, mật ong lên mụn cóc và vùng da xung quanh. Băng lại bằng vải sạch hoặc gạc y tế.
Để yên trong 2 – 4 giờ, vệ sinh lại da với nước muối pha loãng hoặc nước muối sinh lý.
Thực hiện 2 lần mỗi ngày và liên tục trong 2 – 4 tuần để loại bỏ mụn cóc.
3. Một số lưu ý khi trị mụn cóc bằng tỏi
Để điều trị mụn cóc bằng tỏi đạt hiệu quả cao, bạn nên kiêng trì thực hiện liên tục trong 3 – 4 tuần. Tuy nhiên, trước khi áp dụng phương pháp cần lưu ý một số vấn để như sau:
Tham khảo ý kiến của bác sĩ để xác định loại mụn cóc, tình trạng mụn có và các biến chứng có thể xảy ra. Mụn cóc có thể trở nên nguy hiểm đối với một người bệnh tiểu đường hoặc bệnh động mạch ngoại biên.
Kiểm tra mức độ dị ứng với tỏi bằng cách thoa tỏi lên một diện tích da nhỏ và kiểm tra các phản ứng da. Nếu dị ứng với tỏi thì không nên sử dụng cách chữa mụn cóc bằng tỏi.
Không áp dụng cách chữa mụn cóc bằng tỏi nếu mọc mụn cóc trên mặt, xung quanh bộ phận sinh dục hoặc hậu môn.
Ưu và nhược điểm khi chữa mụn cóc bằng tỏi
Ưu điểm:
Là cách chữa khỏi mụn cóc thiên nhiên, an toàn, không mang lại các tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Tiết kiệm bởi vì tỏi là nguyên liệu có sẵn trong phòng bếp, ngoài ra giá thành cũng không cao.
Hiệu quả tương đối cao, mụn cóc có thể co lại, mờ đi trong 6 – 7 ngày và cần khoảng 3 – 4 tuần để biến mất hoàn toàn.
Chi phí thấp hơn so với phẫu thuật và các liệu pháp điều trị khác.
Nhược điểm:
Một số người có thể bị kích ứng da, đỏ, rát hoặc bỏng nhẹ nếu dị ứng với tỏi.
Tỏi có mùi mạnh và hương cay nồng. Một số người có thể cảm thấy không thoải mái, buồn nôn khi tiếp xúc với tỏi.
Nếu thực hiện điều trị không đúng cách, virus có thể dễ dàng lây lan sang các khu vực khác và người khác.
Do đó, để tránh các tác dụng không mong muốn, hãy trao đổi với bác sĩ hoặc người có chuyên môn trước khi tiến hành các biện pháp chữa mụn cóc tại nh à.
Nếu sau 3 – 4 tuần áp dụng cách chữa mụn cóc bằng tỏi mà không đạt được hiệu quả như mong muốn, hãy đến bệnh viện để kiểm tra. Người trên 55 tuổi nên đến bệnh viện để kiểm tra và sàng lọc ung thư da. Mụn cóc xuất hiện bất thường đôi khi có thể là dấu hiệu của ung thư. Ngoài ra, nếu mụn cóc lan rộng, mọc mụn cóc ở chân, mông, hậu môn gây khó khăn cho việc đi lại, hoạt động hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng, xuất hiện mẩn đỏ, có mủ, đau hãy đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị đúng phương pháp.
Cách Chữa Trị Mụn Bằng Tỏi Hiệu Quả Không Tốn Kém
1. Chữa mụn bằng tỏi mang lại hiệu quả gì?
Trị mụn bằng tỏi liệu có hiệu quả không? là thắc mắc của nhiều chị em. Thực tế tỏi là loại gia vị quen thuộc trong gian bếp của mỗi gia đình qua nghiên cứu các nhà khoa học cho biết sử dụng tỏi thường xuyên làm giảm nguy cơ ung thư, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trong tỏi có 3 hoạt chất chính allicin và liallyl sulfide và ajoene. Ngoài ra, tỏi còn có hàm lượng khoàng chất selenium, một chất chống oxy hoá mạnh làm tăng khả năng bảo vệ màng tế bào, phòng chống ung thư và bệnh tim mạch của tỏi.
2. Các cách chữa trị mụn bằng tỏi hiệu quả nhanh chóng
Cách trị mụn băng tỏi không cần quá cầu kỳ bạn chỉ cần dùng nước cốt tỏi tươi là đã có thể trị mụn hiệu quả nhanh chóng tiết kiệm thời gian và công sức. Bạn chỉ cần dùng 3 – 5 nhánh tỏi tươi ép nhuyễn để lấy nước cốt tỏi. Sau khi rửa sạch da mặt và vùng mụn dùng tăm bông thấm nước cốt tỏi thoa lên vùng da bị mụn. Sau khoảng 20 phút bạn có thể rửa sạch bằng nước ấm. Thực hiện đều đặn mỗi ngày trước khi đi ngủ để có thể trị mụn hiệu quả.
– Dùng 6 – 10 tép tỏi tươi làm sạch và đập dập sau đó ngâm trong mật ong nguyên chất trong khoảng 2 – 3 tuần là có thể sử dụng được
– Sau khi làm sạch da mặt và vùng có mụn thì dùng mật ong đã ngâm với tỏi thoa đều lên vùng mụn kết hợp massage nhẹ nhàng để các dưỡng chất thẩm thấu đều trên da.
– Thực hiện 3 – 4 lần mỗi tuần để có hiệu quả tốt nhất
Tỏi kết hợp với giấm trắng có tác dụng sát trùng kháng viêm do chứa 1 lượng lớn axit axetic tiêu diệt vi khuẩn và làm sạch môi trường sinh sôi mụn loại bỏ cổi mụn nhanh chóng và đặc biệt không gây kích ứng, không làm mòn da đồng thời trị ngăn ngừa hình thành vết thâm sau mụn. Cách thực hiện như sau:
– Lột vỏ của 3 – 4 tép tỏi tươi rồi ngâm vào nước khoảng 30 phút để tỏi mềm
– Dùng hỗn hợp tỏi và giấm trắng đắp lớp mỏng lên cồi mụn. Để nguyên trong khoảng 20 phút là bạn có thể rửa lại bằng nước lạnh
– Thực hiện chữa trị mụn bằng tỏi và giấm 2 – 3 lần mỗi tuần để có được hiệu quả tốt nhất.
Bạn đang xem: Cách chữa trị mụn bằng tỏi hiệu quả không tốn kém trong Kiến thức điều trị mụn
BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM
TƯ VẤN 24/7: 1900.6466
Cập nhật thông tin chi tiết về Chữa Mụn Cóc Bằng Tỏi Hiệu Quả Không? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!