Xu Hướng 6/2023 # Cảnh Báo: Phụ Nữ Sau Khi Sinh Thường Xuyên Đau Đầu, Chữa Trị Thế Nào? # Top 12 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cảnh Báo: Phụ Nữ Sau Khi Sinh Thường Xuyên Đau Đầu, Chữa Trị Thế Nào? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Cảnh Báo: Phụ Nữ Sau Khi Sinh Thường Xuyên Đau Đầu, Chữa Trị Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– Đau nhẹ hoặc đau nửa đầu

– Đau nửa đầu nhưng đau dữ dội ở một hoặc cả 2 bên thái dương, kèm theo hiện tượng buồn nôn, hoa mắt chóng mặt, nhạy cảm với ánh sáng.

– Đau căng đầu, những cơn đau ở mức độ vừa phải, có cảm giác như đầu căng ra, đau ở cột sống và lan đến toàn bộ vùng đầu.

Bệnh đau đầu sau khi sinh có thể hết sau 1 – 2 tuần nhưng cũng có thể kéo dài trở thành mãn tính.

Phụ nữ sau khi sinh bị đau đầu: Nguyên nhân do đâu?

– Nguyên nhân do thiếu máu: Thời kỳ mang thai và sinh con sản phụ bị mất rất nhiều máu, đây là nguyên nhân gây ra tình trạng đau đầu sau khi sinh ở các mẹ.

– Căng thẳng thần kinh, thiếu ngủ: Áp lực chăm sóc con nhỏ, thức đêm để chăm con khi giờ giấc sinh học của bé chưa ổn định…

– Hormone thay đổi: Lượng estrogen trong máu suy giảm đột ngột khiến cho áp lực thành mạch máu tăng cao và gây nên tình trạng sau khi sinh hay bị đau đầu.

– Tác dụng phụ của thuốc: Đối với các mẹ sinh mổ, do tác dụng phụ của thuốc gây tê màng cứng. Thời gian đau đầu dạng này thường chỉ kéo dài từ 5 ngày đến 1 tuần.

– Sự phát triển của các gốc tự do: Các gốc tự do phát triển liên tục ở não bộ do quá trình chuyển hóa của cơ thể, tâm lý căng thẳng, môi trường thay đổi… Các gốc tự do tấn công vào lớp nội mạc mạch máu, hình thành lên các mảng xơ vữa, ngăn chặn máu lên não và gây nên tình trạng đau đầu.

– Đối với những phụ nữ ngoài độ tuổi 35, phụ nữ tiền sử đau đầu mãn tính, tiền đình sau khi sinh con sẽ dễ gặp hiện tượng đau đầu hơn người bình thường khác.

– Các nguyên nhân khác như mất nước, môi trường: Uống ít nước, không gian ở bí bách cũng gây nên tình trạng đau đầu ở chị em.

Cảnh báo: Khi nào chứng đau đầu ở phụ nữ sau khi sinh trở thành nguy hiểm?

Hiện tượng bị đau đầu sau khi sinh có thể hết sau 1 – 2 tuần nhưng có thể kéo dài và trở thành những căn bệnh nguy hiểm. Ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tâm sinh lý của sản phụ:

– Đau đầu khiến cho cơ thể cảm thấy mệt mỏi, tinh thần không thoải mái khiến cho việc tiếp nhận các chất dinh dưỡng vào cơ thể kém đi, làm cho chất lượng sữa mẹ giảm sút, thậm chí là không đủ sữa cho con bú.

– Khi các mẹ rất hay cáu gắt, kết hợp với một số tác nhân khác sẽ làm cho chị em dễ mắc chứng thường xuyên bị đau đầu sau khi sinh trầm cảm sau khi sinh, nguy hiểm cho cả mẹ và con.

– Đau đầu sau khi sinh có thể là biểu hiện của một số bệnh nguy hiểm như tiền sản giật. Đây là hiện tượng nghiêm trọng xảy ra trước hoặc sau khi sinh em bé. Nếu thấy đau đầu kèm theo các biểu hiện đau bụng, khó thở, buồn nôn, mắt kém, protein trong nước tiểu tăng… Các mẹ phải ngay lập tức vào việc điều trị.

Cách chữa trị chứng đau đầu cho mẹ sau khi sinh: “Muộn còn hơn không”

Vậy bị đau đầu sau khi sinh phải làm sao? Khi các biểu hiện đau đầu còn nhẹ, các mẹ hãy áp dụng những biện pháp sau đây để cải thiện tình trạng của mình :

– Hít thở sâu: Khi bị đau đầu, các mẹ hãy nghỉ ngơi, thư giãn và hít thở thật sâu để oxy lên não giúp mẹ tỉnh táo hơn.

– Uống nước đầy đủ: Mất nước là nguyên nhân gây ra đau đầu do đó để cải thiện được tình trạng này, các mẹ hãy uống nước khoảng 1,5 – 2 lít nước/ngày, bổ sung các loại hoa quả mọng chứa nhiều nước.

Uống trà gừng cũng có tác dụng giảm cơn đau đầu, kích thích máu lưu thông tới não. Đối với những mẹ có tiền sử đau đầu trước khi mang thai, nên chuẩn bị kẹo gừng hoặc hộp trà gừng bên cạnh khi cần.

– Ngồi thiền hoặc tập yoga: Đây là các biện pháp tập luyện với các động tác massage nhẹ nhàng sẽ làm cho cơ thể thoải mái, dễ chịu hơn, máu tuần hoàn vào lưu thông lên não giúp xoa dịu những cơn đau đầu.

– Cải thiện nơi ở: Nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, làm cho tinh thần của mẹ thoải mái, đẩy lùi được chứng đau đầu sau khi sinh .

– Tránh các vấn đề sang chấn tâm lý, cãi vã, buồn bực… Các mẹ có thể chia sẻ với chồng và người nhà về vấn đề của mình, không nên chịu đựng một mình sẽ khiến căng thẳng và bùng phát bất cứ lúc nào.

– Ngủ nghỉ đủ giấc: Khi nuôi con nhỏ, việc thức khuya là điều không thể tránh khỏi. Các mẹ có thể tranh thủ lúc bé ngủ để nghỉ ngơi, lấy lại sức khỏe.

Vậy bị đau đầu sau khi sinh có dùng thuốc được không?

Bị đau đầu là biểu hiện thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh khiến chị em cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Để tránh những nguy cơ bệnh phát triển xấu hoặc trở thành mãn tính, các mẹ hãy thực hiện biện pháp nghỉ ngơi, ăn uống điều độ như những chia sẻ nêu trên để bảo vệ sức khỏe của bản thân một cách tốt nhất. Nguồn: chúng tôi

Nguyên Nhân Và Cách Chữa Chứng Đau Đầu Ở Phụ Nữ Sau Sinh

Nguyên nhân gây đau đầu sau sinh

– Do thiếu máu: Thời kỳ mang thai và sinh con sản phụ bị mất nhiều máu, đây là nguyên nhân gây ra tình trạng đau đầu sau khi sinh ở các mẹ.

– Căng thẳng thần kinh, thiếu ngủ: Áp lực chăm sóc con nhỏ, thức đêm để chăm con khi giờ giấc sinh học của bé chưa ổn định…

– Hormone thay đổi: Lượng estrogen trong máu suy giảm đột ngột khiến cho áp lực thành mạch máu tăng cao và gây nên tình trạng đau đầu.

– Tác dụng phụ của thuốc: Đối với các mẹ sinh mổ, do tác dụng phụ của thuốc gây tê màng cứng. Thời gian đau đầu dạng này thường chỉ kéo dài từ 5 ngày đến 1 tuần.

– Sự phát triển của các gốc tự do: Các gốc tự do phát triển liên tục ở não bộ do quá trình chuyển hóa của cơ thể, tâm lý căng thẳng, môi trường thay đổi… Các gốc tự do tấn công vào lớp nội mạc mạch máu, hình thành lên các mảng xơ vữa, ngăn chặn máu lên não và gây nên tình trạng đau đầu..

– Sự tụt giảm đột ngột của lượng estrogen trong máu giảm mạnh khiến áp lực thành mạch máu tăng cao gây nhức đầu.

– Đối với những phụ nữ ngoài độ tuổi 35, phụ nữ tiền sử đau đầu mãn tính, tiền đình sau khi sinh con sẽ dễ gặp hiện tượng đau đầu hơn người bình thường khác.

– Các nguyên nhân khác như mất nước, môi trường: Uống ít nước, không gian ở bí bách cũng gây nên tình trạng đau đầu.

Đau đầu sau sinh mổ uống thuốc gì?

Đối sản phụ đang nuôi con bằng sữa mẹ không uống thuốc đau đầu, chỉ nên dùng thuốc với những bà mẹ không cho con bú. Tuy vậy, để chắc chắn tình trạng của mình có nguy hiểm không, dùng thuốc gì là an toàn nhất, các mẹ hãy gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn.

Đau đầu sau sinh mổ bao lâu thì khỏi?

Theo các chuyên gia, hầu hết các cơn đau đầu sau sinh đều sẽ biến mất trong vòng 6 tuần. Tuy nhiên, tình trạng đau đầu thứ phát có thể mất nhiều thời gian hơn vì tình trạng này cần được điều trị đúng cách.

Lưu ý: Nếu đau đầu kèm theo các triệu chứng như sốt cao, chóng mặt buồn nôn thì cần đi bệnh viện ngay, bởi đây những triệu chứng này thường cảnh báo những bệnh lý về nội sọ không nên xem nhẹ.

Cách giảm đau đầu sau sinh mổ

– Dùng túi chườm nóng: Đây là cách chữa trị chứng đau đầu sau khi sinh rất hiệu quả. Mẹ có thể chườm ở trán, 2 bên thái dương, các vùng cổ vai gáy sẽ khiến cơn đau đầu dịu đi đáng kể.

– Hít thở sâu: Khi bị đau đầu, các mẹ hãy nghỉ ngơi, thư giãn và hít thở thật sâu để oxy lên não giúp mẹ tỉnh táo hơn.

– Uống nước đầy đủ: Mất nước là nguyên nhân gây ra đau đầu do đó để cải thiện được tình trạng này, các mẹ nên uống nước khoảng 1,5 – 2 lít nước/ngày, bổ sung các loại hoa quả mọng chứa nhiều nước.

– Ngồi thiền hoặc tập yoga: Đây là các biện pháp tập luyện với các động tác massage nhẹ nhàng sẽ làm cho cơ thể thoải mái, dễ chịu hơn, máu tuần hoàn vào lưu thông lên não giúp xoa dịu những cơn đau đầu.

– Cải thiện chất lượng bữa ăn: Để chữa trị chứng đau đầu ở phụ nữ sau khi sinh , các mẹ nên sung thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, protein, canxi…Tránh dùng thực phẩm đông lạnh, thực phẩm sống, không dùng các chất kích thích như rượu, bia, cafein…

– Cải thiện nơi ở: Nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, làm cho tinh thần của mẹ thoải mái, đẩy lùi được chứng đau đầu sau khi sinh.

– Tránh các vấn đề sang chấn tâm lý, cãi vã, buồn bực… Các mẹ có thể chia sẻ với chồng và người nhà về vấn đề của mình, không nên chịu đựng một mình sẽ khiến căng thẳng và bùng phát bất cứ lúc nào.

– Ngủ nghỉ đủ giấc: Khi nuôi con nhỏ, việc thức khuya là điều không thể tránh khỏi. Các mẹ có thể tranh thủ lúc bé ngủ để nghỉ ngơi, lấy lại sức khỏe.

Đau đầu là biểu hiện thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh khiến chị em cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Để tránh những nguy cơ bệnh phát triển xấu hoặc trở thành mãn tính, các mẹ hãy thực hiện biện pháp nghỉ ngơi, ăn uống điều độ như những chia sẻ nêu trên để bảo vệ sức khỏe của bản thân một cách tốt nhất.

Bị Đau Đầu Thường Xuyên Phải Làm Sao?

Đau đầu thường xuyên là chứng bệnh gì? Nguyên nhân do đâu?

Đau đầu hay nhức đầu là một triệu chứng đôi khi rất khó mô tả, nhìn chung đó là biểu hiện đau nhói, co bóp, diễn ra liên tục hoặc không liên tục tại các vị trí như: đau hai bên thái dương, đau nửa đầu trái, đau nửa đầu phải,…

Đôi khi đau đầu chỉ có biểu hiện thoáng qua nên không được chú trọng theo dõi kỹ lưỡng. Nhưng nếu để lâu, các cơn đau dai dẳng kéo dài thường xuyên không chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Đau đầu thường xuyên là chứng bệnh gì?

Đau đầu có những loại nào và nguyên nhân do đâu?

Năm 2013, Hiệp hội Nhức đầu quốc tế đã đưa ra phân loại về chứng đau đầu. Cách thức phân loại dựa theo nguồn gốc của cơn đau, bao gồm 3 loại chính:

Đau đầu nguyên phát

– Đau đầu do căng thẳng: hay gặp nhất

– Đau nửa đầu: phổ biến thứ hai

– Đau đầu chùm: ít gặp

Một số loại đau đầu khác

Đau đầu thứ phát

Nghĩa là triệu chứng đau đầu xảy ra do một vấn đề khác, có thể xuất phát từ đau răng do nhiễm trùng răng, đau đầu do bị viêm xoang hoặc từ việc lạm dụng các thuốc dùng điều trị đau đầu, rượu bia, các chất kích thích. Người bệnh thường xuyên thức dậy với cơn đau đầu khó chịu.

Đau thần kinh sọ, đau mặt và đau đầu khác

Những cơn đau này là do tình trạng viêm của 1 trong 12 dây thần kinh sọ não và dây thần kinh mang tín hiệu cảm giác của đầu và cổ.

Nhận biết các triệu chứng khẩn cấp

Nếu bạn bị đau đầu sau chấn thương hoặc các biểu hiện của bạn trở nên nặng nề hơn kèm theo sốt, co giật, nhầm lẫn thì bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và có hướng xử trí kịp thời. Cũng có thể các bác sĩ chưa phát hiện được ngay đau đầu là triệu chứng của bệnh lý gì nhưng sẽ có phương pháp kiểm soát tốt nhất để tránh những biến chứng nguy hiểm.

Điều trị chứng đau đầu thường xuyên bằng cách nào?

Có rất nhiều phương pháp điều trị chứng đau đầu thường xuyên. Tuy nhiên phải tùy vào từng loại mà áp dụng phương pháp phù hợp. Trước tiên, nếu bạn biết tác nhân gây ra đau đầu của bạn thì hãy loại bỏ chúng hoặc giảm đến mức tối thiểu, điều đó sẽ giúp bạn thoát khỏi cơn đau đầu hoặc phần nào giảm được mức độ của cơn đau.

Điều trị bằng các thuốc giảm đau không kê đơn hoặc để kiểm soát chứng đau đầu căng thẳng mãn tính cần dùng đến những thuốc kê đơn như các thuốc nhóm chống trầm cảm ba vòng, kết hợp với các phương pháp điều trị thay thế nhằm tác dụng hỗ trợ như: massage trị liệu, châm cứu…

Sử dụng thuốc giảm đau để giảm triệu chứng

Tuy nhiên việc lạm dụng các thuốc giảm đau một cách thái quá có thể làm phản tác dụng, là nguyên nhân gây ra những cơn đau đầu thứ phát, và gây ra khó khăn trong việc điều trị tận gốc, chưa kể sử dụng với tần suất cao dẫn đến nhờn thuốc và ảnh hưởng không tốt cho dạ dày. Do vậy, trong từng trường hợp cần cân nhắc có nên sử dụng các thuốc giảm đau hay không.

Đảm bảo giờ giấc ngủ nghỉ hợp lý, khoa học, tốt nhất nên nghỉ ngơi trong một căn phòng tối, yên tĩnh.

Ngủ đúng giờ giấc để cải thiện tình trạng đau đầu thường xuyên

Tập yoga

Thực hiện các bài tập yoga, massage tại nhà để thư giãn cả tâm trí và cơ cổ của bạn.

Thư giãn với các bài tập yoga để có cơ thể khỏe mạnh

Massage thư giãn

Massage thư giãn giúp máu lưu thông, tuần hoàn lên não tốt hơn. Bạn sẽ cảm thấy khoan khoái, nhẹ nhõm ngay sau mỗi lần massage.

Các bài tập massage giúp lưu thông mạch máu não

Chườm ấm

Chườm ấm vào đầu hoặc cổ của bạn cũng sẽ làm bạn cảm thấy dễ chịu và xoa dịu cơn đau hơn.

Chườm ấm cũng là phương pháp giúp giảm đau đáng kể

Hỗ trợ cải thiện và ngăn chặn chứng đau đầu thường xuyên bằng phương pháp đông y nhờ sử dụng Bách Thống Vương

Các phương pháp đông y có đặc thù thời gian điều trị dài hơn nhưng là những bài thuốc chữa đau đầu thường xuyên hiệu quả toàn diện và lành tính với sức khỏe con người. Sản phẩm Bách Thống Vương được xếp vào một trong những bài thuốc dân gian đó. Hiện sản phẩm đã và đang được nhiều người tin dùng để giảm cơn đau đầu. Với thành phần chính là chiết xuất vỏ cây Liễu kết hợp với các thảo dược quý như: cao Sơn đậu căn, cao Bán biên liên, cao Tô mộc, cao Huyền hồ sách, cao Tam lăng… có tác dụng hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng. Theo y học cổ truyền,  chiết xuất vỏ cây Liễu – có chứa thành phần là salicin chuyển hóa thành acid salicylic khi vào trong cơ thể, đây là hoạt chất có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm. Do cuộc sống hiện đại bận rộn, để tiện sử dụng nhất bài thuốc đã được bào chế dưới dây chuyền sản xuất hiện đại ở dạng viên nén.

Sản phẩm sử dụng tốt cho những người bị đau đầu, đau xương khớp, phụ nữ đau bụng kinh và một số bệnh gây đau mạn tính khác. Thời điểm thích hợp nhất để sử dụng là uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. Nên dùng liên tục từng đợt từ 1-3 tháng để có kết quả tốt nhất.

Bách Thống Vương hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng hiệu quả

Chuyên gia nói gì về chứng đau đầu kinh niên?

Phạm Hiền

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Dấu Hiệu Cảnh Báo Ung Thư Phụ Khoa Nữ Giới Không Được Coi Thường

Tỉ lệ người mắc bệnh ung thư phụ khoa đang không ngừng tăng lên. Do vậy, chị em phụ nữ cần nắm chắc các dấu hiệu ung thư phụ khoa để có biện pháp phòng tránh cũng như khắc phục kịp thời.

Ung thư phụ khoa là nhóm các bệnh ung thư thuộc cơ quan sinh sản nữ bao gồm ung thư ở âm đạo – âm hộ, ung thư buồng trứng, ung thư tử cung, ung thư cổ tử cung. Ung thư phụ khoa ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe sinh sản, thậm chí còn cướp đi tính mạng của nhiều chị em phụ nữ.

Âm đạo xuất huyết bất thường

Chảy máu ngoài kỳ kinh có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung hoặc ung thư nội mạc tử cung. Vì vậy, ngay khi thấy âm đạo xuất huyết bất thường chị em nên đi gặp bác sĩ để kiểm tra.

Dịch âm đạo có màu sắc và mùi lạ

Thông thường, dịch âm đạo tiết ra sẽ có màu trắng trong, hơi nhầy, không mùi hoặc có mùi tanh nhẹ. Xuất hiện nhiều hơn vào kỳ kinh nguyệt nhưng màu sắc thì không thay đổi.

Nếu thấy dịch âm đạo có màu sắc lạ kèm mùi hôi khó chịu, thậm chí có máu kèm theo thì chị em không nên chủ quan vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư nội mạc tử cung hoặc ung thư cổ tử cung.

Bệnh nhân mắc ung thư buồng trứng cho biết, khẩu vị ăn uống của họ thường thay đổi, luôn cảm thấy chán ăn, mệt mỏi, nhiều lúc còn không muốn ăn uống. Do đó, nếu bạn cảm thấy ăn uống khó khăn hay ăn dễ no hơn bình thường thì nên đi khám bác sĩ.

Mệt mỏi thường xuyên

Mệt mỏi thường xuyên không rõ nguyên nhân là một triệu chứng của ung thư phụ khoa. Bởi khi mắc bệnh, các tế bào ung thư làm tiêu hao rất nhiều năng lượng của cơ thể. Nếu tình trạng này kéo dài thì bạn tuyệt đối không được chủ quan, cần đến bệnh viện kiểm tra để tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thời.

Đau vùng xương chậu

Ung thư buồng trứng hoặc ung thư nội mạc tử cung thường có biểu hiện đau vùng xương chậu, vùng bụng kèm tình trạng đầy hơi, chướng bụng. Khi gặp phải dấu hiệu này, chị em tuyệt đối không được chủ quan mà cần nhanh chóng đi kiểm tra.

Nếu không thực hiện bất kỳ chế độ ăn uống hoặc tập luyện nào để giảm cân mà bạn vẫn bị sút cân thì đây cũng được coi là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe chị em đang gặp bất thường.

Các bác sĩ cho biết, nếu thấy bàn chân sưng phù kèm biểu hiện đau nhức, rỉ nước,… thì nên chú ý theo dõi vì có thể chị em đang mắc phải bệnh ung thư cổ tử cung rất nguy hiểm.

Dấu hiệu khác

Một số dấu hiệu bất thường như thời gian đi tiểu thay đổi, đau khi đi tiểu hoặc đi tiểu ra máu, buồn nôn, tiêu chảy kéo dài…cũng có thể cảnh báo căn bệnh ung thư phụ khoa nào đó đang rình rập chị em.

Để phòng tránh ung thư phụ khoa, nữ giới nên xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường thì nên đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị cụ thể.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cảnh Báo: Phụ Nữ Sau Khi Sinh Thường Xuyên Đau Đầu, Chữa Trị Thế Nào? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!