Xu Hướng 5/2023 # Cách Trị Ho Khò Khè Ở Trẻ Sơ Sinh # Top 8 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cách Trị Ho Khò Khè Ở Trẻ Sơ Sinh # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Cách Trị Ho Khò Khè Ở Trẻ Sơ Sinh được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ho khò khè là triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh do các bệnh lý về phổi như viêm phổi, viêm phế quản hay hen suyễn gây ra. Nếu để bệnh kéo dài lâu ngày có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Tham khảo những cách trị ho khò khè ở trẻ sơ sinh sẽ giúp cha mẹ phát hiện bệnh kịp thời và chăm sóc sức khỏe của bé tốt hơn. Tìm hiểu nguyên nhân gây ho khò khè ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường gặp phải chứng ho khò khè, khó thở do cuống phổi có kích thước nhỏ lại rất dễ bị co thắt, phù nề, tiết dịch làm nghẽn tắc khi bị viêm nhiễm gây ho khò khè. Có nhiều bệnh lý ở phổi dẫn đến tình trạng này với các triệu chứng ho khò khè như sau:

– Hen suyễn: bé có dấu hiệu ho và thở khò khè khi ngủ, thường gặp ở các bé có tiền sử gia đình bị suyễn, trẻ bị eczema, nổi mề đay, trào ngược dạ dày – thực quản, viêm tiểu phế quản.

– Viêm thanh phế quản cấp: bé ho, khò khè, khó thờ, khan tiếng, thường xảy ra nhiều vào ban đêm.

– Có dị vật trong đường thở: thường gặp ở bé 4-5 tháng tuổi, bé ho, sặc, khò khè, nôn ói…

– Viêm amidan cấp: bé ho khò khè kèm theo đờmlà do viêm amidan cấp.

– Bệnh tim bẩm sinh, xơ sợi bẩm sinh, sọ hầu bất thường bẩm sinh, khối u ở phổi cũng gây ra triệu chứng khó thở, ho khò khè ở trẻ.

Cách trị ho khò khè ở trẻ sơ sinh

Trong trường hợp trẻ sơ sinh bị ho khò khè nhẹ, không thường xuyên, cha mẹ có thể tham khảo một số cách trị ho khò khè từ thảo dược sau đây:

Trị ho khò khè cho trẻ bằng tỏi

Cho 4-5 tép tỏi vào giấy bạc bọc kín lại và đem nướng. Khi thấy tỏi bay mùi thơm thì gỡ giấy bạc ra và bóc bỏ vỏ tỏi, cho tỏi vào chén với chút nước lọc rồi nghiền thật nhuyễn. Chắt lấy nước tỏi có bé uống ngay lúc đó. Mỗi ngày cho bé uống 1-2 lần sẽ chữa ho khò khè rất hay.

Dùng tinh dầu khuynh diệp chữa ho cho trẻ

Khi bé có dấu hiệu ho khò khè kèm sổ mũi, cha mẹ có thể bôi tinh dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân của trẻ hoặc tẩm vào miếng bông/khăn giấy cho bé ngửi ngắt quãng trong 10 phút. Ngoài ra, phụ huynh cũng nên nhỏ vài giọt dầu khuynh diệp vào trong nước tắm của trẻ để phòng cảm lạnh, giảm ho khò khè.

Tinh dầu khuynh diệp có khả năng phá vỡ chất nhầy, giúp thông mũi và chữa hen suyễn rất hiệu quả.

Trong trường hợp cha mẹ thấy trẻ không có dấu hiệu thuyên giảm, ho dai dẳng, ho khò khè và khó thở, tím tái… thì phải lập tức đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ theo dõi. Ở những trẻ còn quá nhỏ, dưới 3 tháng tuổi bị ho khò khè cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức kể từ khi trẻ có dấu hiệu ho khò khè. Cha mẹ tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc cho trẻ uống để tránh những hậu quả đáng tiếc.

Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Bị Nghẹt Mũi, Thở Khò Khè? Cách Điều Trị Chứng Thở Khò Khè Ở Trẻ Sơ Sinh

Trẻ sơ sinh có kích thước mũi nhỏ lại chủ yếu thở bằng mũi nên khi gặp điều kiện bất lợi rất dễ bị nghẹt mũi. Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, thở khò khè cần theo dõi sát sao, đặc biệt là khi trẻ có biểu hiện khó thở vì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng bệnh lý nặng. Vì vậy, các mẹ chớ chủ quan mà hãy tìm hiểu biểu hiện cũng như nguyên nhân gây ra tiếng thở khác lạ của trẻ để có biện pháp điều trị phù hợp, kịp thời.

Khò khè là tiếng thở bất thường của trẻ khi bị viêm đường hô hấp dưới. Các phế quản khi bị viêm nhiễm, có dịch nhầy sẽ dễ bị phù nề, co thắt, tắc nghẽn, cản trở đường lưu thông của không khí khiến việc hô hấp trở nên khó khăn, tạo ra âm thanh khò khè.

2.1. Hen suyễn

Hen suyễn là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, thở khò khè. Hen suyễn là bệnh di truyền, là tình trạng viêm mãn tính đường thở khiến hệ hô hấp nhạy cảm với nhiều chất kích thích như: khói bụi, khói thuốc, phấn hoa… hoặc bé có thể mắc bệnh sau khi bị viêm đường hô hấp cấp. Khi đó, trẻ sẽ có những cơn khò khè, khó thở.

2.2. Viêm tiểu phế quản

Viêm tiểu phế quản là tình trạng các cuống phổi nhỏ hay các tiểu phế quản bị viêm nhiễm cấp tính. Các tiểu phế quản không có sụn, lại có kích thước rất nhỏ nên khi bị viêm nhiễm sẽ dễ dàng bị xẹp lại, làm hẹp đường thở, gây tắc nghẽn quá trình lưu thông của không khí khiến trẻ khó thở, thở khò khè, thậm chí là thiếu oxy và suy hô hấp.

Vì có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng thở khò khè của bé nên các mẹ nên bình tĩnh, quan sát cẩn thận và thăm khám sức khỏe của bé thường xuyên.

Khi bé thở khò khè, các mẹ nên tiến hành vệ sinh mũi, họng cho bé sạch sẽ bằng nước muối sinh lý kháng viêm, tránh để ứ đọng đờm trong khoang mũi, luôn giữ hệ tai – mũi – họng của bé được thông thoáng.

Nước muối sinh lý Physiodose, Gifrer Physiologica được xử lý tiệt trùng bằng phương pháp hiện đại theo tiêu chuẩn CE 0459 của Châu Âu, an toàn với nồng độ NaCL 0.9%, không có tạp chất, không chất bảo quản. Mẹ có thể sử dụng hàng ngày để vệ sinh mũi, mắt, tai, lưỡi và rốn cho bé.

Lưu ý: Các mẹ cũng không nên dùng các loại nước theo truyền miệng như nước ép tỏi, hành để nhỏ vào mũi trẻ vì sẽ có thể gây bỏng niêm mạc mũi khiến bệnh viêm đường hô hấp trở nên trầm trọng hơn.

– Bước 2: Nhỏ 2 – 3 giọt vào mũi bé, hoặc ấn nhẹ và nhanh trong 2 – 3 giây

– Bước 3: Nghiêng đầu bé về bên còn lại và tiến hành nhỏ tương tự.

– Luôn đeo khẩu trang cho trẻ khi đi ra đường để giữ ấm mũi và hạn chế sự xâm nhập của bụi, vi khuẩn.

– Một phương pháp khác rất hiệu quả là bôi tinh dầu tràm vào gan bàn chân của bé vào mỗi buổi tối, hoặc cho vào chậu nước tắm cho bé để tránh sổ mũi, giúp mũi lưu thông, giữ ấm và làm bé dễ ngủ.

– Nên vệ sinh mũi hàng ngày cho trẻ bằng nước muối sinh lý.

– Tránh ngoáy mũi nhiều thì sẽ gây tổn thương phần tiền đình mũi và niêm mạc mũi.

Trong quá trình chăm sóc bé bị khò khè, nếu con có biểu hiện nặng hơn, tình trạng khò khè không dứt, mẹ nên đưa bé đi thăm khám để được điều trị kịp thời.

Nhất là các trường hợp sau, mẹ cần cho trẻ đến bác sĩ ngay, không được để kéo dài:

– Trẻ lần đầu tiên thở khò khè kèm khó thở, tím tái

– Bé dưới 3 tháng tuổi bị khò khè khó thở, thở dốc. Đây có thể là biểu hiện bệnh nặng khi trẻ ở lứa tuổi này.

– Trẻ thở khò khè kéo dài 3-4 tuần

– Trẻ có tiền sử bị hen suyễn, bỗng khó thở đột ngột, tiếng thở khò khè

– Trẻ thở khò khè kèm nôn ói, sốt cao

– Trẻ thở khó, co rút lồng ngực mỗi lần hít thở

– Trẻ thở không đều, khó hít vào và phải gắng sức để thở.

Trẻ sơ sinh thở khò khè dù không phải là một dấu hiệu quá nặng nhưng tất cả các bệnh có triệu chứng này đều khá nguy hiểm. Các mẹ nên chủ động chăm sóc và điều trị cho bé dứt điểm để tránh những biến chứng không đáng có, nhất là khi trời đang lạnh giá như thế này.

{Chia Sẻ} Top 10 Cách Trị Ho Khò Khè Ở Trẻ Sơ Sinh Hoàn Toàn Tự Nhiên

15/11/2017

Giang giang

Đôi khi các mẹ cũng cảm thấy bất lực khi thấy bé nhà mình có hiện tượng ho khò khè mà không biết làm thế nào để chữa trị cho bé vì không nắm rõ được bệnh ho khò khè ở trẻ xuất phát từ đâu. Chuyên mục tư vấn của chúng tôi sẽ chia sẻ với các mẹ 10 cách điều trị ho khò khè cho trẻ hoàn toàn tự nhiên.

Ho khò khè ở trẻ là gì?

Trước tiên các mẹ nên biết ho khò khè ở trẻ là gì để có thể hiểu hơn về triệu chứng này.

Ho khò khè ở trẻ đường thở của bé bị cản trở bởi đờm hay vật thể khiến cho không khí mà bé hô hấp bị cản trở gây ra những tiếng khò khè hay tiếng rít.

Các nguyên nhân chính gây ra triệu chứng ho khò khè ở trẻ sơ sinh đó là suyễn, viêm phế quản, viêm phổi. Ngoài ra thì dị tật bẩm sinh ở phế quản cũng gây tình trạng ho khò khè dai dẳng ở trẻ.

Xử lý triệu chứng ho khò khè ở trẻ sơ sinh ngay tại nhà:

Trong bếp nhà ai hầu như cũng không thiếu gừng ngoài tác dụng để nấu các loại thức ăn thì gừng còn có công dụng làm đẹp và trị ho cực kỳ hiệu quả.

Gừng có tính ấm nên có tác dụng làm cho cơ thể âm lên, kích thích các vân mạch dãn ra, tăng tiết mồ hôi, cùng với đó gừng còn có tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm sưng sẽ rất có ích đối với trẻ mắc chứng ho khò khè.

Các mẹ trộn gừng đã giã nát với mật ong và nước ép lựu với tỷ lệ ngang nhau. Lọc lấy nước và rồi hâm cho nước ấm lên. Sau đó các mẹ chia cho bé uống thành 2-3 lần/ ngày

Hoặc: Các mẹ có thể luộc một ít gừng và ngâm để nguội từ 5-10 phút. Sau đó cho bé uống (chỉ nên dùng cách này khi bé chỉ bị ho khò khè và không mắc các bệnh khác)

Các thành phần dinh đưỡng có trong quả sung thực sự công hiệu làm giảm bớt sự cản trở khi bé hô hấp, giúp bé thoát đờm trong cổ họng và cải thiện đáng kể đường hô hấp.

Các mẹ rửa sạch sung và sau đó ngâm qua đêm trong cốc nước và cho bé ăn vào sáng hôm sau khi dạ dày trống rỗng

Lưu ý: phương pháp này rất hiệu quả để trị ho khò khè ở trẻ tuy nhiên chỉ được áp dụng với trẻ lớn.

Chắc không cần phải nói thì các mẹ cũng đã đêu biết về các công dụng của mật ong trong việc trị ho ở trẻ hiệu quả như thế nào.

Mật ong có tính kháng khuẩn rất mạnh, se làm dịu cổ họng và tiêu diệt vi khẩn gây ra sự nhiễm trùng trong cổ họng.

Có thể cho bé nhà bạn hít mùi hương của mật ong trong vòng 2-3 phút/ lần. Hoặc các mẹ có thể kết hợp bằng cách pha loãng mật ong với nước ấm và cho bé uống 3-4 lần/ ngày.

Và cần thiết phải cho bé uống vào lúc trước khi đi ngủ để trong khi ngủ bé có thể hô hấp mà không bị cản trở giúp bé ngủ ngon hơn và sâu hơn.

Trong thành phần của quả Quất có chứa rất nhiều tinh dầu và đường cùng các vitamin có tác dụng kháng viêm và loại bỏ đờm, kháng khuẩn, vi rút.

Bạn có thể dùng quất ngâm thêm muối và tạo ra dạng siro để cho trẻ uống mỗi ngày.

Mẹ rửa sạch 2-3 quà Quất xanh, cắt ngang và giữ nguyên hạt

Sau đó trộn thêm với mật ong hoặc đường phèn và đem đi hấp cách thủy trong khoảng chứng 30 phút.

Cho bé nhà bạn uống thành nhiều lần trong ngày sau mỗi 2-3 tiếng. Mỗi lần chỉ nên cho bé uống ít một.

Rau diếp cá hay cách thông thường mà mọi người vẫn thường gọi là rau dấp cá có vị cay, tanh và tính hơi lanh giúp cơ thể thanh nhiệt và giải độc. Ngoài ra rau diếp cá còn có tác dụng cho quá trình tiêu hóa và sát trùng.

Các mẹ giã nát từ 5-10 lá rau diếp cá sau đó trộn với 1 bát nước vo gạo

Đem đun sôi và để nhỏ lửa trong vòng 30 phút.

Sau khi nước nguội có thể cho thêm đường hoặc 1 thìa cà phê mật ong để bé có thể dễ uống hơn.

Mỗi ngày chỉ nên cho bé uống từ 2-3 lần

Lưu ý: các mẹ không nên cho bé uống nước rau diếp cá ngay trước và sau khi bú sữa mẹ.

Củ cải trắng bỏ vỏ cắt khoảng 4-5 lát rồi cho vào nồi nhỏ, và luộc với 1 bát nước lọc

Đung sôi và để lửa nhỏ trong khoảng 5 phút

Nước củ cải luộc có thể trị cả ho khò khè và ho có đờm.

Chỉ nên cho bé uống nước củ cải khi còn ấm mới có tác dụng

7, Hạt chanh

Hạt chanh có tác dụng tiêu đờm, làm ấm thanh quản, hơi đắng và khó uống đối với trẻ.

Cho hạt chanh và một ít dường phèn giã nhuyễn

Sau đó cho thêm một ít nước lọc và hấp cách tủy.

Lọc bỏ bã và cho bé uống 1/2 thìa/ lần, cách 4 tiếng các mẹ lại cho trẻ uống một lần

Có thể cho thêm một chút đường để bé dễ uống hơn.

8, Tinh dầu bạc hà

Các mẹ cũng có thể sử dụng tinh dầu bạc hà để làm thông đường thở cho bé bằng cách nhỏ vài giọt tinh dầu bạc hà lên chăn gối hay quần áo của trẻ.

Chú ý các mẹ không nên lạm dụng phương pháp này, vì điều này có thể gây bỏng cho bé.

9, Muối sinh lý

Khi bé có hiện tượng ho khò khè các mẹ có thể nhỏ 1-2 giọt nước muối sinh lý để làm thông đường thở cho bé.

10, Dùng ống hút mũi

Các mẹ chọn các loại ống hút mũi có kích cỡ nhỏ vừa với mũi của bé.

Đặt bé nằm ngửa và nhẹ nhàng đặt ống vào mũi bé, không được đẩy quá sâu và phải giữ cho đầu bé được cố định

Trước khi đưa ống vào mũi bé đẩy hết khí ở bóng ra ngoài và khi đã đặt ống vào các mẹ thả tay cho bóng hút được hết nước trong mũi của bé.

Mẹo Dân Gian Chữa Khò Khè Cho Trẻ Sơ Sinh

Mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh

Chữa khò khè cho trẻ sơ sinh bằng gừng

Gừng là một gia vị không thể thiếu trong gian bếp của các mẹ phải không? Loại gia vị này là “khắc tinh” của bệnh hen suyễn và làm giảm tình trạng viêm đường hô hấp.

Hướng dẫn bài thuốc trị khò khè cho trẻ với gừng:

Cách 1: Trộn hỗn hợp mật ong, nước ép lựu, nước ép gừng tỉ lệ pha bằng nhau. Cho bé uống 2-3 lần/ ngày.

Cách 2: Trộn ½ chén nước với một thìa cà phê gừng, uống trước khi đi ngủ.

Cách 3: Luộc một ít gừng và ngâm trong 5 phút, để nguội rồi uống nó ngay lập tức.

Cách 4: Đun sôi một muỗng canh hạt cỏ cà ri, mật ong và nước cốt gừng để uống vào buổi sáng và tối.

Chữa khò khè cho trẻ sơ sinh bằng dầu mù tạt

Bất cứ khi nào bị bệnh hen hay thở khò khè, bạn có thể sử dụng dầu mù tạt để làm thông đường hô hấp; thoát khỏi cảm giác khó chịu do bị tắc nghẽn hơi thở.

Đầu tiên, bạn đun nóng một ít dầu mù tạt với một ít long não. Hãy để ấm và chà nhẹ nhàng vào lưng và ngực. Mát xa nhẹ nhàng cho bé và bạn có thể làm phương pháp này nhiều lần mỗi ngày để có được kết quả tốt nhất.

Chữa khò khè cho trẻ sơ sinh bằng dầu khuynh diệp

Dầu khuynh diệp có chứa chất thông mũi có thể phá vỡ các chất nhầy; khắc phục tình trạng thở khò khè; giảm triệu chứng hen suyễn hiệu quả.

Bạn chỉ cần đặt một vài giọt dầu khuynh diệp trong một chiếc khăn giấy, bên cạnh đầu của bạn khi bạn ngủ và thở. Bạn cũng có thể đun sôi một vài giọt dầu và hít hơi vào. Hãy làm phương pháp này mỗi ngày nếu bạn muốn có được kết quả tốt nhất.

Chữa khò khè cho trẻ sơ sinh bằng củ hành

Củ hành có tác dụng chống viêm, giảm co thắt đường hô và giảm viêm phổi ở trẻ.Bạn chỉ cần ăn một ít hành để thông đường dẫn khí và thở dễ dàng. Bạn cũng có thể nấu củ hành lấy nước cho con uống.

Chữa khò khè cho trẻ sơ sinh bằng tỏi

Tỏi là một phương thuốc tuyệt vời hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh hen suyễn cũng như thở khò khè.

Bạn dùng 2-3 tép tỏi giã nát pha loãng với nước ấm cho bé uống. Tuy nhiên, tỏi rất hăng và cay nên bé sẽ khó hợp tác. Thay vì dùng tỏi sống bạn có thể cho bé dùng dạng tinh dầu tỏi. Đặc biệt, tinh dầu tỏi kimo là dòng sản phẩm chứa hàm lượng allicin rất cao giúp giảm rõ rệt tình trạng khò khè ở trẻ. Đồng thời tinh dầu tỏi kimo có mùi thơm nhẹ, béo ngậy khiến bé nào cũng thích, phù hợp sử dụng ở mọi độ tuổi kể cả trẻ sơ sinh và mẹ bầu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trị Ho Khò Khè Ở Trẻ Sơ Sinh trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!