Xu Hướng 12/2023 # Cách Chữa Ung Thư Giai Đoạn Cuối # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Ung Thư Giai Đoạn Cuối được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Đau trong ung thư là như thế nào?

Các bạn cần hiểu đau trong ung thư là như thế nào? Đau trong ung thư là những cơn đau xảy ra trong thời gian ngắn (đau cấp tính) hoặc kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định (đau mãn tính) do sự chèn ép hay di căn của một khối u sang các bộ phận khác của cơ thể. Thêm vào đó, các phương pháp điều trị (xạ trị, hóa trị, phẫu thuật) và quá trình chẩn đoán; những thay đổi trong cơ thể do mất cân bằng nội tiết tố và đáp ứng miễn dịch cũng có thể là nguyên nhân chính gây ra những cơn đau đớn trong ung thư.

Sự đau đớn của bệnh nhân ung thư có thể xuất hiện liên tục, đôi khi tăng đột ngột về cường độ gây cảm giác đau nhói; hoặc đau gián đoạn. Cơn đau đôi khi cũng chớp nhoáng, bùng phát; đây được gọi là đau đột phá và cần phải sử dụng thuốc giảm đau có tác dụng tức thời để khống chế cơn đau. Ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể trạng người bệnh.

Những người bị ung thư thường phải trải qua các cơn đau dữ dội, và khiến họ cảm thấy khó chịu cũng như đau đớn. Tuy nhiên, có thể điều trị thành công tới 95% cơn đau do ung thư. Cơn đau không được điều trị có thể làm cho các khía cạnh khác của bệnh ung thư trở nên tồi tệ hơn. Bao gồm:

2. Nguyên nhân gây ra đau trong ung thư

Khối u khi thâm nhiễm vào các tổ chức mô có thể gây viêm, nhiễm trùng, làm bệnh nhân cảm thấy đau đớn. Khối u có thể ảnh hưởng tới hệ tuần hoàn, hoặc gây ra chứng huyết khối tĩnh mạch sâu khi nó đè ép vào tĩnh mạch; gây ra các triệu chứng sưng và đau ở bắp chân. Ngoài ra, những thành phần của hệ thần kinh như não, tủy sống, dây thần kinh, plexa hoặc hạch cũng có thể chịu tổn thương nghiêm trọng khi bị khối u đè ép, xâm lấn.

Thông thường, các bệnh nhân ung thư sau khi phẫu thuật đều có khả năng phải trải qua sự đau đớn. Tuy nhiên, hầu hết các cơn đau sẽ tự biến mất sau một thời gian. Nhưng có một số trường hợp bị đau kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm. Sự đau đớn của bệnh nhân ung thư có thể là do các dây thần kinh bị tổn thương vĩnh viễn hoặc sự phát triển của mô sẹo.

Đau có thể phát triển sau khi xạ trị và tự khỏi. Nó cũng có thể phát triển đến một số bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như ngực, vú hoặc tủy sống sau khi xạ trị vài tháng hoặc nhiều năm.

Một số hóa trị liệu có thể gây đau và tê ở ngón tay hoặc ngón chân, được gọi là bệnh thần kinh ngoại biên. Thông thường cơn đau này biến mất khi điều trị kết thúc.

Những người bị ung thư vẫn có thể bị đau do các nguyên nhân khác. Chúng bao gồm đau nửa đầu, viêm khớp hoặc đau thắt lưng mãn tính. Những loại đau này không nằm ngoài kế hoạch điều trị giảm đau cho bệnh nhân ung thư, bởi vì bất kỳ loại nỗi đau nào cũng đều làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.

3. Chẩn đoán đau trong ung thư

Bệnh nhân ung thư là người phải chịu các cơn đau do ung thư gây ra và không ai có thể hiểu rõ nỗi đau đó như chính bản thân họ. Vì vậy, những người mắc ung thư và đang chung sống từng ngày với các cơn đau nên gặp bác sĩ hoặc chuyên gia chăm sóc sức khỏe để nhận được sự tư vấn cũng như giúp người bệnh tìm ra phương pháp điều trị và kiểm soát các cơn đau trong ung thư một cách hiệu quả. Từ đó, giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống và thoải mái tận hưởng phút giây cuối cùng bên cạnh người thân.

Bác sĩ có thể giúp bạn lựa chọn một loại thuốc giảm đau hoặc các phương pháp giảm đau khác phù hợp với tình trạng bệnh của bạn. Để chẩn đoán được cơn đau trong ung thư, bác sĩ có thể yêu cầu bạn cung cấp những thông tin sau:

Bạn bị đau ở đâu?

Khi nào cơn đau bắt đầu và dừng lại vào lúc nào?

Bạn đã bị đau trong bao lâu rồi?

Bạn cảm thấy đau như thế nào?

4. Điều trị đau trong ung thư

Vậy cách chữa ung thư giai đoạn cuối. Để bệnh nhân ung thư có thể cảm thấy thoải mái và đạt được chất lượng cuộc sống tốt nhất trong những ngày tháng cuối đời, điều trị đau trong ung thư được các bác sĩ khuyến cáo. Các phương pháp có thể áp dụng điều trị đau bao gồm sử dụng thuốc giảm đau, phá hủy hoặc kích thích con đường đau, đề nghị bệnh nhân áp dụng lối sống hợp lý, hỗ trợ tâm lý, kết nối xã hội và điều trị tâm linh cho bệnh nhân. Ngoài ra, có thể áp dụng một số phương pháp giảm đau khác như tập thiền, tập thở, đi bộ, tập yoga, hoặc các cách giúp đánh lạc hướng tâm trí bệnh nhân khỏi nỗi đau.

Công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Tâm và Đức, chăm sóc người già chuyên nghiệp.

Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.

Được sự hướng dẫn tận tình, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại nhà … Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.

Link: http://bit.ly/2EpPaOO

Cách Chữa Ung Thư Dạ Dày Giai Đoạn Cuối

Cách Chữa Ung Thư Dạ Dày Giai Đoạn Cuối Ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn thế nào? Ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn là gì?

Chúng ta cùng tìm hiểu bệnh ung thư dạ dày di căn là gì? Ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn là khi các khối u và tế bào ung thư lây lan, xâm lấn dạ dày và các mô cơ xa hơn như bạch huyết, gan, phổi, xương, túi mật… Bệnh ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn nếu không được điều trị sẽ khiến nghẹt dạ dày, thủng khối u hoặc chảy máu khối u, bệnh nhân sẽ rất đau đớn. Gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người bệnh.

Biểu hiện của ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn Kém ăn, khô miệng – biểu hiện ung thư bao tử giai đoạn cuối

Chúng ta cần lưu ý các triệu chứng sau: Đây là hai trong số các triệu chứng thường gặp ở người ung thư dạ dày giai đoạn cuối. Chúng làm bệnh nhân khó chịu, mệt mỏi. Điều này được gây ra bởi việc xạ trị vùng mặt, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co thắt. Chính sự kém ăn, khô miệng kéo dài khiến bệnh nhân suy nhược, sút cân nhanh chóng và thiếu máu. Suy kiệt thể trạng và tinh thần.

Các cơn đau xuất hiện – dấu hiệu ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn

Đau cấp tính: khởi phát rất nhanh, đột ngột, đau dữ dội, đây là dấu hiệu báo động một mô tế bào bị tổn thương trầm trọng. Đặc trưng của cơn đau trong ung thư dạ dày là đau dữ dội và không đáp ứng với các thuốc giảm đau thông thường. Rất khó chịu cho người bệnh.

Đau mạn tính: đau vừa tới nặng kéo dài liên tục trong thời gian vài tuần tới vài tháng, đau có thể giảm nhờ thuốc giảm đau hoặc nhờ các biện pháp điều trị khác. Lý do đau trong ung thư dạ dày phổ biến là khi khối u di căn tới xương hoặc khối u quá lớn chèn ép vào dây thần kinh. Giảm súc tinh thần và thể trạng.

Nôn và buồn nôn

Trong ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn, nôn và buồn nôn là hai triệu chứng rất phổ biến. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bạn nên lưu ý chẳng hạn như:

Dạ dày bị đầy hơi do kích thích và khối u chèn ép.

Tác dụng phụ của một số loại thuốc chống ung thư và giảm đau.

Tâm lý lo lắng, hồi hộp, lo sợ.

Các bệnh lý khác ở đường tiêu hóa.

Sút cân và thiếu máu – triệu chứng bệnh ung thư dạ dày giai đoạn cuối

Do các triệu chứng kể trên của bệnh, người bị ung thư dạ dày thường ăn ngủ kém. Chúng khiến cơ thể suy nhược trầm trọng, biểu hiện là sút cân và thiếu máu kéo dài. Ảnh hưởng nghiêm trong đến sức khỏe.

Bên cạnh đó, bệnh nhân bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối có thể có các biểu hiện khác kèm theo như:

Trong giai đoạn này, các triệu chứng thường đã biểu lộ rất rõ rệt và gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Chính vì vậy, các phương pháp điều trị ung thư dạ dày di căn có thể đáp ứng và đem lại hiệu quả tốt hay không phụ thuộc rất lớn vào thời điểm phát hiện bệnh sớm hay muộn. Bên cạnh đó là tinh thần lạc quan, ham sống của người bệnh. Cùng với đó là sự hợp tác và tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ.

Táo bón, tiêu chảy

Táo bón thường gặp trong giai đoạn cuối của bệnh ung thư dạ dày do ít hoạt động, uống ít nước…thói quen sinh hoạt không khoa học. Bên cạnh đó, chính sự suy yếu các cơ bụng và sàn chậu ở bệnh nhân ung thư dạ dày làm giảm khả năng bài tiết qua trực tràng. Trong quá trình điều trị, hầu hết các thuốc giảm đau mạnh, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng cholin có thể gây liệt nhẹ đám rối thần kinh của ruột, từ đó dẫn đến tình trạng táo bón.

Ngược lại, tiêu chảy là biểu hiện của rối loạn chức năng tiêu hóa, rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột trong quá trình sử dụng thuốc, các biện pháp trị liệu điều trị ung thư dạ dày. Cơ thể mất nước.

Ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn có chữa được không? Ung thư dạ dày giai đoạn cuối có chữa được không?

Vậy cách chữa ung thư dạ dày giai đoạn cuối? Những bệnh nhân bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối, phương pháp trị liệu thường được áp dụng là:

Tuy nhiên, điều này không có tác dụng khi khối u ung thư đã di căn. Vì vậy, tỷ lệ chữa được cho bệnh nhân kéo dài thêm 5 năm tuổi thọ nữa cao nhất chỉ chiếm 17%.

Bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn cuối di căn sống được bao lâu?

Bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn cuối có tỷ lệ sống được 5 năm là từ 5-10%. Bệnh nhân cần được điều trị để giảm thiểu đau đớn và duy trì sự sống. Các biện pháp chữa trị lúc này hầu như không thể chữa khỏi bệnh. Vì những liệu pháp ở giai đoạn này chỉ có tác dụng kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. Tùy vào tình trạng sức khỏe và tinh thần bệnh nhân.

Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp bệnh nhân có thể sống hơn 5 năm và sống khỏe mạnh. Vì họ có ý chí chiến đấu với bệnh và có thái độ sống lành mạnh, tích cực. Để người bệnh sống lâu hơn, gia đình, người thân nên động viên, luôn bên cạnh bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị.

Chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại Chăm Sóc Sức Khỏe Tâm Và Đức

Công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Tâm và Đức, chăm sóc người già chuyên nghiệp.

Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.

Được sự hướng dẫn tận tình, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại nhà … Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.

Cách Chữa Bệnh Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

CÁCH CHỮA BỆNH UNG THƯ PHỔI GIAI ĐOẠN CUỐI 1. Các phương pháp điều trị ung thư phổi

Ung thư phổi có chữa được không? Hiện có nhiều biện pháp điều trị ung thư phổi. Việc điều trị bệnh theo phương pháp nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giai đoạn bệnh, tình hình phát triển, loại ung thư phổi… Một số phương pháp điều trị ung thư phổi đang được áp dụng phổ biến hiện nay là:

1.1 Phẫu thuật ung thư phổi

Đầu tiên trong phương pháp điều trị ung thư phổi là phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt căn, đặc biệt là với những trường hợp được chẩn đoán ung thư phổi ở giai đoạn sớm. Nguyên nhân là bởi khi đó khối u còn nhỏ, chưa di căn, sức khỏe bệnh nhân chưa bị ảnh hưởng nhiều nên đáp ứng điều trị khá tốt. Phương pháp phẫu thuật thường được tiến hành để loại bỏ hoàn toàn thùy phổi chứa khối u và bóc hạch.

Sau phẫu thuật, khả năng chữa lành bệnh của người bệnh ung thư phổi là rất cao. Trường hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ tỷ lệ sống trên 5 năm là khoảng 50%. Tuy nhiên, tại nước ta, số trường hợp được phát hiện bệnh sớm là rất ít nên phương pháp phẫu thuật thường ít khi được thực hiện và hiệu quả không tốt như kỳ vọng. Vì thế còn tùy vào tình trạng bệnh.

1.2 Xạ trị ung thư phổi

Khi xét đến ung thư phổi và cách điều trị, xạ trị là phương pháp được áp dụng khá phổ biến. Phương pháp này được sử dụng để điều trị ung thư phổi trong trường hợp khối u to nhưng chưa lây lan đến những cơ quan khác. Xạ trị sử dụng các máy chiếu tia năng lượng cao (tia X, tia gamma, proton,…) giúp tiêu diệt tế bào ung thư, phá hủy khối u, làm khối u phát triển chậm hơn. Với bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn III, không được chỉ định phẫu thuật có thể điều trị hóa xạ trị đồng thời hoặc tuần tự để thu được hiệu quả chữa bệnh tốt nhất.

Phương pháp xạ trị có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân. Các biến chứng sớm xuất hiện sau một vài ngày là: chán ăn, buồn nôn, đỏ vùng da chiếu xạ, rụng tóc,… Một số biến chứng muộn sẽ xuất hiện sau đó là: viêm ra, đau rát, khô da, sưng tấy da, viêm gan, xơ gan,… Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và thể trạng.

Ung thư phổi xạ trị sống được bao lâu? Thời gian sống của bệnh nhân dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại ung thư, thời điểm phát hiện và điều trị bệnh, thể trạng của bệnh nhân, chế độ chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng,…Vì thế bạn cần có lối sống ăn uống khoa học.

Ung thư phổi và cách điều trị hóa chất chủ yếu được áp dụng cho những bệnh nhân đã bước sang giai đoạn muộn, khi tế bào ung thư đã lây lan rộng. Hóa trị giúp tiêu diệt tế bào ung thư và ngăn chặn di căn ung thư. Ngoài ra, hóa trị cũng được sử dụng kết hợp với một vài liệu pháp khác như phẫu thuật hoặc xạ trị điều trị ung thư phổi giai đoạn 4 để làm giảm kích thước khối u, tiêu diệt những tế bào ung thư còn sót lại trong cơ thể.

Do thuốc được đưa vào cơ thể bệnh nhân theo đường tĩnh mạch nên sẽ gây ảnh hưởng tới một số cơ quan khỏe mạnh khác. Vì vậy, phương pháp điều trị ung thư phổi này cũng gây ra nhiều tác dụng phụ như: thiếu máu, buồn nôn, nôn ói, cơ thể suy kiệt, thiếu chất, suy giảm miễn dịch, rụng tóc, giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng,…

1.4 Điều trị đích ung thư phổi

Vậy điều trị miễn dịch ung thư phổi ra sao? Điều trị miễn dịch giúp tạo miễn dịch chủ động cho cơ thể, có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư nhờ việc phát hiện ra các điểm kiểm soát tế bào ung thư. Hiện có một số thuốc điều trị miễn dịch như Durvalumab, Pembrolizumab,… Tuy nhiên, giá các loại thuốc này thường rất cao.

Nên lưu ý trong quá trình điều trị, bệnh nhân ung thư phổi dễ gặp một số biến chứng. Vì vậy, bệnh nhân có thể thực hiện thêm các biện pháp hỗ trợ sau đây để hoàn thành phác đồ điều trị:

Châm cứu: sử dụng kim châm vào các huyệt đạo trên cơ thể để kích thích khí huyết lưu thông, giảm triệu chứng buồn nôn, nôn, đau đớn, căng thẳng, lo lắng,…

Massage, yoga, ngồi thiền: giúp cơ thể người bệnh ung thư phổi được thư giãn, thoải mái, giảm đau ngực, cổ, lưng và vai gáy, giảm lo âu, căng thẳng,… góp phần nâng cao hiệu quả trị liệu.

Sử dụng thảo dược: kết hợp với các phương pháp điều trị ung thư phổi hiện đại như phẫu thuật, hóa trị và xạ trị để giảm triệu chứng bệnh và tác dụng phụ của hóa, xạ trị. Tuy nhiên, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thảo dược để tránh tiền mất tật mang.

Sử dụng tinh dầu: mang lại cảm xúc tích cực cho bệnh nhân, giảm một số triệu chứng như đau đầu, buồn nôn, muộn phiền,… Các loại tinh dầu bệnh nhân ung thư phổi có thể dùng là tinh dầu bạc hà, hương thảo, hoa nhài,…

Công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Tâm và Đức, chăm sóc người già chuyên nghiệp.

Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.

Được sự hướng dẫn tận tình, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại nhà … Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.

Chữa Khỏi Ung Thư Gan Giai Đoạn Cuối

Ung thư gan khi đã phát triển đến giai đoạn cuối việc điều trị rất khó khăn. Tuy nhiên, không phải vì vậy mà bệnh nhân không còn hy vọng nữa.

Chữa khỏi ung thư gan giai đoạn cuối, điều này có thể xảy ra. Tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn:

1. Tinh thần, ý chí của bệnh nhân

Có lẽ không một ai không cảm thấy hoang mang, lo lắng. Thậm chí gục ngã khi biết tin thần chết đang đến gần mình.

Tuy nhiên, điều vô cùng quan trọng giúp bạn đẩy lùi bệnh tật chính là luôn giữ một tâm lí thoải mái, một tinh thần ổn định, một ý chí kiên cường, quyết tâm.

Thống kê cho thấy: Nhiều bệnh nhân khi chưa kịp suy kiệt vì ung thư thì đã kiệt quệ vì lo lắng, sợ hãi, tuyệt vọng… Những tâm lí này sẽ góp phần thúc đẩy sự tiến triển của tế bào ung thư. Từ đó, làm bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

Một phương pháp điều trị phù hợp có thể giúp chữa khỏi ung thư gan giai đoạn cuối. Đó có thể là phương pháp Tây y hoặc Đông y.

Dù lựa chọn phương pháp nào, bạn cũng cần kiên trì, điều trị khoa học. Đối với phương pháp Đông y, cần hết sức cẩn thận, lựa chọn những loại thuốc chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để điều trị bệnh tốt hơn.

Bạn muốn chữa khỏi ung thư gan giai đoạn cuối nhưng lại hút thuốc, uống rượu bia hay ăn thức ăn công nghiệp,… Thì kỳ tích sẽ không bao giờ xuất hiện.

Bởi những loại thực phẩm, đồ uống trên chỉ góp phần kích thích tế bào ung thư phát triển.

Hãy lựa chọn chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học, tăng cường rau củ quả, đặc biệt là rau củ hữu cơ. Giảm bớt các loại thịt đỏ, tránh xa thực phẩm công nghiệp, thuốc lá, rượu bia…

Thêm một yếu tố khác tác động đến việc có chữa khỏi ung thư gan giai đoạn cuối hay không? Đó là chế độ tập luyện, vận động của người bệnh.

Việc tập luyện nhẹ nhàng bằng các bài tập thể dục vừa sức, đi bộ, tập yoga… mỗi ngày. Nó sẽ góp phần giúp tinh thần người bệnh thoải mái hơn, giảm trầm cảm.

Đồng thời giúp máu huyết lưu thông, kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều hormone tốt chống lại bệnh tật.

Đông trùng hạ thảo – Hỗ trợ điều trị ung thư gan giai đoạn cuối

Đông trùng hạ thảo được xem là một dạng kí sinh giữa một loài nấm tú. Chúng có tên khoa học là Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes với sâu non (ấu trùng của một loài côn trùng thuộc chi Thitarodes).

💡 Tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư của đông trùng hạ thảo

Theo các nhà khoa học Nhật Bản:

Chất Cordycepin, một thành phần của đông trùng hạ thảo có khả năng làm giảm sự di căn qua máu của các tế bào ung thư. Thông qua việc ức chế kết tập tiểu cầu gây ra bởi adenosine 5′ diphosphate (ADP), một chất được tiết ra từ các tế bào ung thư.

Tác dụng quan trọng này rất có ý nghĩa trong bối cảnh: Đa số các biện pháp điều trị ung thư hiện tại đều tập trung vào tiêu diệt khối u. Chưa có những biện pháp điều trị và dự phòng cho việc di căn ung thư.

Kết quả thí nghiệm về tác dụng này của các nhà khoa học Nhật Bản đã góp phần giải thích cho khả năng chống di căn do kết tập tiểu cầu. Đây là một trong những cơ chế tác dụng quan trọng của trùng thảo trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư.

Loại thảo dược này có thể ức chế sự lây lan di căn của tế bào ung thư. Việc ngăn chặn có thể giúp kéo dài sự sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của tế bào ung thư.

💡 Tác dụng tăng cường sức đề kháng và giảm tác dụng phụ khi hóa trị

Bên cạnh đó, hoạt chất cordyceptic acid trong đông trùng hạ thảo còn có tác dụng:

– Tăng cường khả năng tự đề kháng.

– Chống ung thư của cơ thể.

Từ đó nâng cao hàm lượng chất serum cortisol, thúc đẩy quá trình trao đổi acid nucleic và protein. Đồng thời có tác dụng khống chế u bướu.

– Có khả năng bảo vệ tủy xương – tăng sản xuất tiểu cầu và bạch cầu. Từ đó, cải thiện chỉ số công thức máu, ngừa thiếu máu, giảm mất ngủ, đau nhức cơ thể,…

– Bảo vệ niêm mạc ruột giúp ăn uống ngon hơn, giảm đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, nôn,…

– Bảo vệ gan thận giúp tăng đào thải độc tố ra bên ngoài.

Tóm lại, việc chữa khỏi ung thư gan giai đoạn cuối hoàn toàn có thể hy vọng. Tuy nhiên, việc này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Do đó, bệnh nhân cần phải lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp, xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí, tập luyện khoa học… để có thể gia tăng hiệu quả điều trị, kéo dài thêm sự sống.

Ung Thư Giai Đoạn Cuối

Ung thư giai đoạn cuối là giai đoạn cuối của bệnh nhân phải đối mặt với bệnh tật. Khi người thân của bạn bị ung thư và đang ở giai đoạn cuối hãy tìm hiểu về cách chăm sóc bệnh nhân để bệnh nhân có thể cảm thấy thoải mái trong giai đoạn cuối đời.

Người thân của bạn mắc bệnh ung thư và đã thử nhiều phương pháp điều trị nhưng không thành công. Thât khó để quyết định khi nào nên dừng điều trị. Ung thư vẫn có thể tiếp tục lây lan thậm chí với sự chăm sóc tốt nhất. Không dễ dàng để chấp nhận điều này, nhưng điều tốt nhất có thể làm lúc này đó là ngừng điều trị, thay vào đó tập trung chăm sóc để giữ cho bệnh nhân thoải mái và bớt đau đớn.

1. Các liệu trình điều trị đạt hiệu quả cao nhất trong lần đầu tiên

Khi khối u được điều trị lần đầu, chúng ta đều hi vọng liệu trình điều trị sẽ diệt các tế bào ung thư và ngăn các tế bào này quay trở lại. Thế nhưng nếu khối u vẫn tiếp tục phát triển, thậm chí ngay cả khi đang điều trị, cơ hội khỏi bệnh nhờ việc điều trị sẽ thấp hơn.

Điều này đặc biệt đúng với các khối u rắn như khối u ở vú, ruột, phổi và mô liên kết. Các bác sỹ sẽ biết được các loại ung thư phát triển hoặc thu nhỏ như thế nào theo thời gian và phản ứng của chúng với các liệu pháp điều trị như thế nào. Họ nhận thấy rằng việc điều trị qua nhiều lần sẽ có ít hoặc không mang lại nhiều tác dụng.

2. Khi nào nên cân nhắc việc dừng điều trị ung thư?

Nếu bệnh nhân đã trải qua ba lần điều trị khác nhau và khối u vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng, việc điều trị những lần sau thường không khiến họ cảm thấy tốt hơn hoặc tăng cơ hội sống lâu hơn. Ngược lại, việc điều trị thêm có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng, rút ngắn thời gian còn sống và giảm chất lượng cuộc sống trong thời gian còn lại của bệnh nhân.

Mặc dù vậy, gần như một nửa số người mắc bệnh ung thư vẫn tiếp tục hóa trị liệu – thậm chí khi bệnh không còn chút cơ hội tiến triển. Họ tiếp tục chịu đựng đau đớn khi không cần thiết phải như vậy.

3. Ngưng điều trị như thế nào?

Thật khó cho cả bệnh nhân và bác sỹ khi trao đổi về việc dừng các liệu pháp điều trị và tập trung vào việc chăm sóc ung thư giai đoạn cuối. Bệnh nhân hoặc người nhà cần chủ động đề xuất. Bác sỹ sẽ có câu trả lời rõ ràng với tất cả những câu hỏi bạn đưa ra.

Bạn cần hiểu rõ căn bệnh đang ở mức độ nào. Hãy hỏi kỹ bác sỹ xem bệnh nhân đang ở giai đoạn nào của bệnh ung thư và còn sống được bao lâu nữa. Không thể có câu trả lời hoàn toàn chính xác, tuy nhiên bác sỹ sẽ có thể đưa ra một khoảng thời gian nào đó, vài tháng hoặc vài năm. Và bạn cần biết rõ là liệu điều trị thêm có giúp sống lâu hơn không. Hãy để bác sỹ giải thích những rủi ro và lợi ích của việc điều trị.

Trong suốt quá trình điều trị, bạn có thể được hỗ trợ để giảm các triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống. Đây được gọi là chăm sóc giảm nhẹ. Nếu bạn quyết định không điều trị thêm nữa thì đây là lúc tập trung vào chăm sóc giảm nhẹ giai đoạn cuối.

4. Chăm sóc ung thư giai đoạn cuối giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân

Chăm sóc ung thư giai đoạn cuối là sự hỗ trợ về thể chất, tinh thần và tâm linh cho bệnh nhân vào giai đoạn cuối của cuộc đời. Công việc này không có nghĩa là điều trị mà là giúp giảm bớt đau đớn cùng các triệu chứng khác. Bên cạnh đó, chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối còn giúp bệnh nhân dành hầu hết quãng thời gian còn lại bên gia đình.

5. Khi nào là thích hợp để thực hiện chăm sóc giảm nhẹ giai đoạn cuối?

Khi các liệu pháp chữa trị không còn hiệu quả. Gia đình và bệnh nhân nên tìm đến dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ giai đoạn cuối. Đó là lúc:

– Bác sỹ dự đoán bệnh nhân không sống thêm được quá sáu tháng

– Điều trị thêm không không còn tác dụng.

– Bệnh nhân muốn tập trung vào chất lượng cuộc sống trong quãng thời gian còn lại.

6. Tìm kiếm dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ ở đâu?

Phòng khám gia đình Việt Úc tiên phong là đơn vị cung cấp dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ với đối ngũ bác sĩ đầu ngành về chăm sóc giảm nhẹ và đội ngũ điều dưỡng được đào tạo bài bản cùng chuyên gia người nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam.

Nếu Quý khách có thắc mắc hoặc nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ tại nhà , Quý khách vui lòng liên hệ:

Website: PHÒNG KHÁM GIA ĐÌNH VIỆT ÚC Địa chỉ: Tầng 1 Lô 6 Khu B – Tòa nhà Mandarin Garden (Gần Cổng 3) – Đường Hoàng Minh Giám – Cầu Giấy – Hà Nội Hotline miễn phí: 1800 6896 Email: [email protected]

https://pkgdvietuc.com/ Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách!

Thuốc Chữa Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

1. Ung thư phổi giai đoạn cuối có thể chữa được không?

Không riêng gì ung thư phổi, tất cả các loại bệnh ung thư khi bước vào giai đoạn cuối nghĩa là bệnh đã rất nghiêm trọng, cơ hội để điều trị thành công là rất thấp. Bước vào giai đoạn cuối, các tế bào ung thư phổi đã phát triển to và lây lan khắp các cơ quan, bộ phận trong cơ thể, các tế bào này đã bắt đầu gây viêm nhiễm và hoại tử các cơ quan. Giai đoạn cuối, bệnh đã rất nặng do đó cơ hội để chữa khỏi bệnh là rất thấp. Tuy nhiên, nếu người bệnh vẫn giữ vững quyết tâm và nghị lực, xây dựng một lối sống lành mạnh thì vẫn có cơ hội kéo dài sự sống, cải thiện sức khỏe. Vì vậy cần có chế độ chăm sóc về tinh thần và ăn uống khoa học.

2. Cách chữa bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối

Theo các chuyên gia y tế, tùy vào kích thước của khối u, tình trạng di căn của các tế bào ung thư và thể trạng người bệnh mà các bác sĩ chọn áp dụng các phương pháp điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối tương ứng, hoặc cũng có thể kết hợp nhiều phương pháp với nhau.

2.1 Điều trị ung thư phổi bằng thuốc điều trị đích (Targeted Therapy)

Các loại thuốc điều trị đích thường nhắm vào những đột biến của tế bào gây ung thư: EGFR, ALK, ROS1, BRAF và KRAS. Và các bệnh nhân ung thư phổi sẽ mang 1 trong 5 đột biến gen trên do vậy bệnh nhân cần làm sinh thiết để kiểm tra xem khối u có các đột biến ở trên hay không. Nếu bệnh nhân mắc những triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có mang một trong những đột biến thì có thể sử dụng bằng thuốc điều trị đích. Những bệnh nhân mang một trong những đột biến này có khả năng điều trị hiệu quả cao hơn so với các bệnh nhân không mang đột biến.

2.2 Điều trị ung thư phổi bằng liệu pháp miễn dịch

Ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không? Liệu pháp miễn dịch có thực sự tốt? Liệu pháp miễn dịch là phương pháp điều trị hiệu quả ung thư phổi giai đoạn cuối theo cơ chế ức chế tế bào ung thư. Phương pháp này có khả năng kích hoạt hệ miễn dịch để nó có thể nhận biết, tiêu diệt tế bào ung thư.

Để biết bệnh nhân có thể điều trị bằng phương pháp này hay không bác sĩ sẽ xét nghiệm để kiểm tra xem bệnh nhân có tồn tại các dấu chuẩn PD-L1 hay không. Tăng khả năng hoạt động của hệ miễn dịch sẽ khiến cơ thể bệnh nhân có thể chống chọi lại sự lây lan nhanh chóng của các tế bào ung thư, ngăn chặn bệnh phát triển.

Các bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối sẽ có một số phác đồ hóa trị và phương pháp này sẽ áp dụng cho những bệnh nhân không thích hợp với phương pháp điều trị miễn dịch và thuốc điều trị đích. Đánh giá hiệu quả điều trị, khoảng 20 đến 25% người bệnh có cải thiện tích cực khi điều trị bằng phương pháp hóa trị, khối u cũng giảm khoảng 30%. Các hóa chất khi đi vào cơ thể sẽ như một “ngọn lửa thiêu đốt các tế bào ung thư”, làm thu nhỏ khối u, hạn chế sự di căn của tế bào ung thư rộng khắp cơ thể.

2.4 Kết hợp nhiều liệu pháp chữa trị

Trong phác đồ hóa trị ung thư phổi giai đoạn cuối, đối với một số trường hợp các bác sĩ sẽ sử dụng nhiều phương pháp điều trị kết hợp với nhau hoặc kết hợp sử dụng các loại thuốc của một liệu pháp để tăng tính thành công của liệu pháp điều trị. Ví dụ như sử dụng 2 loại thuốc miễn dịch hoặc áp dụng phương pháp hóa trị với liệu pháp miễn dịch sau hóa trị, xạ trị… Đối với những bệnh nhân bệnh đã quá nặng thì việc kết nhiều phương pháp điều trị lại với nhau sẽ làm tăng khả năng điều trị bệnh hiệu quả, giúp bệnh nhân có thể giảm đau đớn, duy trì sự sống.

Để xác định được thời gian sống của người bệnh mắc bệnh ung thư, các bác sĩ sẽ không đưa ra phán đoán dựa trên các cơ sở sau:

Giai đoạn của bệnh: đây là tình trạng và mức độ của bệnh mà người bệnh đang mắc phải. Giai đoạn của bệnh cho chúng ta biết được tế bào ung thư đã phát triển như thế nào, để từ đó xác định phương hướng điều trị và cho người bệnh biết được thời gian sống là bao lâu để chuẩn bị tâm lý trước.

Phương pháp điều trị bệnh: Nếu như ung thư gặp phải có thể áp dụng được biện pháp phẫu thuật thì thời gian sống của người bệnh sẽ dài hơn. Nhưng nếu người bệnh chữa trị bằng việc áp dụng phương pháp xạ trị, hóa trị hoặc thậm chí là không thể áp dụng được 2 phương pháp này thì thời gian sống chỉ còn lại rất ngắn.

Sức khỏe và thể trạng của người bệnh: Nếu người bệnh có thể trạng và sức khỏe tốt thì thời gian sống có thể kéo dài hơn so với người có thể trạng và sức khỏe yếu. Trường hợp này so sánh khi 2 người bệnh có cùng tình trạng bệnh là như nhau.

Đây là ba yếu tố chính được bác sĩ dựa vào để giúp người bệnh tiên lượng xem thời gian sống cụ thể của người bệnh như thế nào.

Ung thư phổi được chia làm 2 thể chính đó là: ung thư phổi tế bào nhỏ và ung thư phổi không tế bào nhỏ. Trong đó, ung thư phổi không tế bào nhỏ chiếm khoảng 80% trên tổng số ca bệnh.

Ở thể này ung thư phổi tế bào nhỏ có tốc độ phát triển nhanh gấp đôi và di căn xa. Người bệnh khi mắc phải thường có triệu chứng ho khan hoặc ho có đờm, sụt cân bất thường, khó thở và đau tức ngực… ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Thời gian sống của người mắc bệnh ung thư phổi đa phần sẽ phụ thuộc vào tình trạng hiện tại của bệnh như: Ung thư tế bào nhỏ hay không tế bào nhỏ, lành tính hay ác tính.

Từ đó, trong trường hợp người bệnh ung thư phổi lành tính thì có thể sống thêm được khoảng 5 năm. Tuy nhiên, nếu người bệnh bị ung thư phổi tế bào nhỏ di căn thì cho dù có duy trì áp dụng các biện pháp điều trị cũng chỉ sống thêm được từ 6 – 18 tháng (tùy thể trạng).

Bên cạnh đó, những trường hợp sống trên 5 năm của người mắc bệnh ung thư phổi chỉ được xét trong các giai đoạn bệnh như:

Ở giai đoạn khu trú tỷ lệ sống của người bệnh trên 5 năm chiếm khoảng 52%.

Khi ung thư lan tới các hạch bạch huyết lân cận người bệnh sống được trên 5 năm chỉ còn chiếm tỷ lệ là 25%.

Với trường hợp xuất hiện di căn xa thì tỷ lệ sống trên 5 năm của người bệnh lúc đó chỉ còn khoảng 4%.

Hiện nay đã xuất hiện loại thuốc có thể làm ức chế tế bào ung thư phổi nhưng đây cũng chỉ là biện pháp nhằm giúp kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân, chứ không thể chữa khỏi dứt điểm được bệnh.

Ngoài ra, cần giữ thói quen sống và sinh hoạt lành mạnh như: rèn luyện thể dục hàng ngày, ăn uống đầy đủ, khoa học, ăn nhiều trái cây tươi và rau xanh để tăng cường sức đề kháng, phòng chống lại bệnh tật. Bên cạnh đó, nên tầm soát ung thư phổi để sàng lọc và bảo vệ bản thân trước nguy cơ nhiễm bệnh.

CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC

Phone : 0934.13.25.23 (Mr Thăng)

Địa chỉ : 152/54/11 Lạc Long Quân, phường 3, Quận 11, TP.HCM

Mail : [email protected]

Fanpage: https://www.facebook.com/Tamvaduc/

Website: https://chamsocsuckhoeviet.com.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Ung Thư Giai Đoạn Cuối trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!