Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Trị Nhiệt Miệng Hiệu Quả Dễ Làm được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Loét miệng còn được gọi là nhiệt miệng, rất hay gặp. Bệnh không nguy hiểm nhưng rất khó chịu, khiến bạn xót miệng, đau rát, ăn mất ngon, thậm chí có thể gây mất ngủ,nóng trong người , rối loạn tiêu hóa. Trẻ em bị nhiệt miệng thường quấy khóc, dễ suy dinh dưỡng. Nhiệt miệng không phải là một bệnh nặng nhưng gây khó chịu, hơi thở có mùi hôi, đau đớn, bất tiện cho người bệnh khói, ăn uống và vệ sinh răngHiện nay có đến khoảng 20% dân số bị nhiệt miệng thường xuyên.
Mật ong
Các bạn hãy ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét. Đây là phương pháp dùng để chữa trị nhiệt miệng hiệu quả dễ làm được sử dụng phổ biến. Nhiều nghiên cứu cho thấy dung dịch mật ong 30% có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt dễ chịu.
Cỏ mực
Cỏ mực tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Màu đen của vị thuốc thuộc thủy, dùng để thanh nhiệt tả hỏa (viêm nhiệt, sưng lở loét). Kết hợp với mật ong vừa có tính sát trùng, vừa có tính thẩm thấu, hút chất nước ở vết thương khiến cho vi khuẩn, nhất là nấm không có điều kiện phát triển. Vì vậy, dân gian có kinh nghiệm dùng bài thuốc này chữa trị đẹn, đẹn vôi, tưa lưỡi của trẻ nhỏ, có công hiệu tốt.Rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần.
Lá rau ngót
Rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Có tác dụng giống như cỏ nhọ nồi. Theo Đông y, lá và rễ đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc
Cà chua
Các bài thuốc Đông y cho thấy cà chua là loại quả có tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc nên nhai cà chua sống là cách làm rất công hiệu trong trường hợp này. Hoặc bạn cũng có thể ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần, sẽ có tác dụng rất tốt.
Vỏ dưa hấu
Theo Đông y, vỏ dưa hấu có tính hàn, thường để điều trị các bệnh nóng trong, có tác dụng thanh nhiệt giải độc nên có thể dùng vỏ dưa hấu để chữa trị nhiệt miệng, lở miệng.
Lấy 50g vỏ dưa hấu đem sao vàng, tán thành bột, trộn cùng một ít mật ong và bôi vào chỗ lở 1-2 lần/ ngày.
Củ cải trắng
Giã củ cải sống 300 g rồi vắt lấy nước hòa thêm một ít nước lọc, súc miệng ngày 3 lần, dùng 2 ngày khỏi
Sưu tầm bởi PQA
9 Cách Chữa Hôi Miệng Tại Nhà Hiệu Quả, Dễ Làm
Bạn có nhận thấy người đối diện với bạn dường như muốn quay mặt ra chỗ khi nói chuyện hay né tránh hơi thở phát ra từ bạn? Chứng hôi miệng thật không dễ chịu chút nào. Nó làm bạn mất hết tự tin, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và giao tiếp của bạn.
Có rất nhiều người không hề biết mình bị hôi miệng, ngay cả khi bạn úp 2 bàn tay vào miệng rồi thở ra, bạn cũng không hề ngửi thấy mùi hôi. Nếu bạn muốn kiểm tra, hãy bôi một chút nước bọt ra cổ tay rồi đợi cho khô. Bạn hãy ngửi cổ tay của mình, nếu có mùi hôi thì điều đó nói cho bạn biết bạn đang bị chứng hôi miệng.
Về cơ bản, chứng hôi miệng không có gì nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu gây hôi miệng là:
Các bệnh răng miệng như: Sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu, viêm tủy răng, áp xe răng.
Vệ sinh răng miệng kém: Thức ăn bị mắc kẹt lại rồi bị phân hủy bởi vi khuẩn gây ra khí độc có mùi như trứng thối hoặc tệ hơn.
Ăn các loại thức ăn có mùi khó chịu như: tỏi, cá, trứng, hành… thì hơi thở của bạn cũng chẳng dễ chịu chút nào, nhưng thật may đó chỉ là tạm thời.
Uống thuốc: Rất nhiều các loại thuốc khiến bạn giảm tiết nước bọt dẫn đến khô miệng. Khi đó, vai trò hạn chế vi khuẩn cũng như rửa sạch miệng của nước bọt mất đi khiến bạn bị hôi miệng.
Bị các bệnh đường hô hấp: Nếu bạn bị xoang mũi mãn tính hay bị nghẹt mũi thì điều đó cũng khiến hơi thở bạn có mùi.
Hút thuốc và uống rượu: Mùi thuốc lá cũng khiến hơi thở của bạn có mùi khó chịu. Ngoài ra, hút thuốc gây khô miệng cũng là nguyên nhân gây hôi miệng. Tương tự, uống rượu cũng khiến bạn bị khô miệng.
Bị mắc một bệnh nào đó: Hãy thận trọng vì hôi miệng cũng là biểu hiện của các bệnh nguy hiểm như: trào ngược dạ dày, đái tháo đường, suy thận, bệnh gan.
1. Chanh
Chanh rất phổ biến, vì chúng có rất nhiều công dụng. Từ việc dùng trong các món ăn, hay pha nước uống đến trị côn trùng cắn, giảm ho, giảm cân. Nhưng liệu bạn có biết đến công dụng chữa hôi miệng của chanh? Đó là vì chanh chứa axit hữu cơ có tác dụng diệt khuẩn gây mùi hôi miệng. Ngoài ra, vitamin C còn tăng cường sức đề kháng, giúp chống lại các bệnh răng miệng – một trong những nguyên nhân hàng đầu gây hôi miệng. Vì thế, đây là một trong những cách chữa hôi miệng tại nhà đơn giản nhất nhưng vô cùng hiệu quả với nguyên liệu sẵn tìm dưới căn bếp, mà bạn có thể làm bất kỳ lúc nào.
Bạn cần chuẩn bị:
– 2 quả chanh tươi
– 1 thìa cà phê muối
– 500ml nước
Chanh tươi rửa sạch, cắt đôi và vắt vào cốc chứa 500ml nước, cho muối vào rồi khuấy đều để được hỗn hợp đồng nhất. Cho hỗn hợp nhận được vào chai và bảo quản trong tử lạnh.
Hàng ngày, bạn súc miệng bằng nước chanh muối sao cho nước chanh ngấm đều vào các kẽ răng rồi nhổ ra. Thực hiện ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 10 phút. Lưu ý là nước chanh có tính axit nên có thể ăn mòn men răng. Vì vậy, không đánh răng sau khi súc miệng với nước chanh.
Làm điều này trong khoảng 2 tuần, bạn sẽ thấy tác dụng chữa hôi miệng tuyệt vời của nước chanh. Ngoài ra, bạn sẽ nhận thấy răng của bạn cũng trắng sáng hơn đấy.
2. Sữa chua
Đứng thứ 2 trong danh sách những cách chữa hôi miệng tại nhà là sữa chua, dó tính phổ biến cũng như hiệu quả mà nó mang lại.
Tác dụng chữa hôi miệng của sữa chua đến từ các vi khuẩn có lợi có khả năng làm giảm hydro sunfua – một chất khi gây hôi miệng có mùi như trứng thối. Ngay ăn sữa chua sau khi bạn ăn các loại thực phẩm gây mùi như: hành, tỏi, cá, trứng… cũng đem lại hiệu quả rõ rệt
Vì vậy, ăn sữa chua hàng ngày không chỉ làm đẹp da, tốt cho tiêu hóa, bổ sung dinh dưỡng mà còn giúp chữa hôi miệng cũng như chống sâu răng, viêm lợi rất tốt.
3. Trà xanh
Trà xanh là một loại nước uống truyền thống có từ lâu đời. Ngoài việc có vị chát và giúp bạn tỉnh táo thì đặc tính kháng khuẩn, chống viêm của nó còn khiến loại thức uống này có khả năng chữa hôi miệng cũng như các bệnh răng miệng khác như sâu răng, viêm lợi rất hiệu quả.
Bạn rửa sạch một nắm lá trà xanh, vò nát rồi đun sôi với nước. Để nguội bỏ bã, rồi cho một chút muối vào hòa cùng. Cho nước trà xanh vào chai rồi bảo quản trong tủ lạnh. Hàng ngày súc miệng trong khoảng 10 phút, mỗi ngày từ 2 – 3 lần. Sau một thời gian, bạn sẽ nhận thấy đây là một cách chữa hôi miệng tại nhà vô cùng hiệu quả, dễ thực hiện mà lại có chi phí rẻ.
4. Gừng
Bạn có thể dễ dàng tìm thấy nó trong căn bếp nhà mình. Không chỉ giúp các món ăn trở lên hấp dẫn hơn, gừng còn có vô vàn các tác dụng khác. Trong gừng có zingiberen, tinh dầu, curcumen, các hợp chất alcol geraniol, linalol, borneol, zingeron, zingerol… có khả năng chữa hôi miệng hiệu quả.
Thêm nữa, hợp chất 6-gingerol trong gừng còn kích thích các enzym chứa trong nước bọt phân hủy các chất gây mùi hôi trong miệng, từ đó giúp hơi thở luôn thơm mát.
Chuẩn bị: 2 – 3 củ gừng tưởi, 500ml nước
Gừng tươi bạn đem rửa sạch, thái lát hoặc giã nhỏ. Sau đó, đun sôi 500ml nước rồi đổ gừng vào, tiếp tục đun nhỏ lửa trong 2 – 3 phút. Để nguội rồi cho nước gừng thu được bảo quản trong tủ lạnh.
Hàng ngày bạn súc miệng bằng nước gừng trong khoảng 10 phút thì nhổ ra, ngày làm từ 2 – 3 lần. Kiên trì thực hiện liên tục trong 2 tuần sẽ cho bạn hơi thở thơm mát.
Tìm hiểu thêm
Hôi miệng và cách xử lý triệt để
5. Hương nhu
Trong hương nhu có chứa nhiều tinh dầu có mùi thơm. Loại cây này cũng hay được sử dụng để gội đầu cùng vỏ bưởi và bồ kết. Và tinh dầu của hương nhu cũng có tác dụng tốt trong việc chữa hôi miệng. Bạn có thể sử dụng cả hương nhu tía và hương nhu trắng để trị hôi miệng.
Rửa sạch hương nhu, cắt nhỏ cho vào nồi.
Thêm nước vào rồi đun sôi trong khoảng 3 – 5 phút.
Để nguội, lọc bỏ bã, cho nước hương nhu vào chai và bảo quản tủ lạnh.
Ngày 2 – 3 lần, bạn súc miệng với nước hương nhu trong khoảng 10 phút.
Kiên trì thực hiện trong 2 tuần, bạn sẽ nhận thấy cách chữa hôi miệng tại nhà này vừa rẻ tiền mà lại rất hiệu quả.
6. Bạc hà
Bạc hà rất thường được sử dụng trong các sản phẩm cần mùi thơm và the mát như: kẹo cao su, tinh dầu, gel thơm, kem đánh răng… Lý do là vì tinh dầu bạc hà có mùi thơm và vị the mát, đồng thời nó cũng có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm giúp hạn chế các bệnh răng miệng. Chính vì vậy, sử dụng bạc hà cũng là một cách chữa hôi miệng tại nhà vô cùng hiệu quả.
Nhai trực tiếp: Bạn rửa sạch vài lá bạc hà và nhai trực tiếp sao cho tinh dầu bạc hà thấm hết khoang miệng. Bạn giữ như vậy một lúc rồi nhổ ra rồi uống một ngụm nước.
Súc miệng: Giã một nắm lá bạc hà rồi lọc lấy nước. Pha nước đó với một chút nước lọc, sau đó cho một chút muối vào rồi khuấy đều. Hàng ngày, bạn súc miệng với nước bạc hà từ 2 – 3 lần, mỗi lần 10 phút.
Đánh răng: Giã một ít lá bạc hà, vắt lấy nước cốt. Sau đó, bạn vắt một chút nước cốt chanh vào cùng. Sử dụng hỗn hợp thu được để đánh răng, ngày 2 lần.
Bạn hãy kiên trì sử dụng bạc hà. Sau khoảng 2 tuần, nó sẽ giúp bạn có hơi thở the mát, thơm tho.
7. Tinh dầu tràm
Loại tinh dầu này có hương thơm dịu nhẹ giúp hơi thở thơm mát. Ngoài ra, nó còn có tác dụng diệt khuẩn giúp trị hiệu quả các bệnh răng miệng, đẩy lùi mùi hôi miệng. Bạn có thể dễ dàng tìm mua tại các siêu thị, cửa hàng thuốc hoặc đặt mua trên mạng.
Hàng ngày trước khi đánh răng, bạn nhỏ 1 – 2 giọt tinh dầu tràm lên kem đánh răng rồi đánh như bình thường. Tinh dầu tràm kết hợp với kem đánh răng sẽ giúp bạn chữa hôi miệng hiệu quả.
Ngoài ra, bạn cũng có thể pha tinh dầu tràm và nước cốt lá bạc hà với nước rồi súc miệng để loại bỏ mùi hơi thở khó chịu.
8. Đinh hương
Sử dụng đinh hương cũng là một cách chữa hôi miệng tại nhà rất hiệu quả. Đó là bởi vì trong đinh hương chứa có chứa các loại tinh dầu có mùi thơm. Ngoài ra, tinh dầu của đinh hương còn có tính sát khuẩn, kháng viêm cao giúp trị các bệnh răng miệng. Tinh chất eugenol còn có tác dụng giảm đau nhức răng miệng.
Nụ đinh hương: Bạn có thể nhai 4 – 5 nụ đinh hương, đảo trong miệng sao cho tinh dầu đinh hương thấm quanh trong miệng.
Tinh dầu đinh hương: Nhỏ 2 – 3 giọt tinh dầu đinh hương vào nước và súc miệng trong khoảng 10 phút rồi nhổ bỏ, ngày từ 2 – 3 lần. Lưu ý: tinh dầu đinh hương rất nóng nên không ngậm trực tiếp, có thể gây bỏng rát.
Thực hiện cách này, tinh dầu trng đinh hương ngấm sâu vào trong khoang miệng sẽ giúp diệt khuẩn gây mùi hôi. Đồng thời, mùi thơm dễ chịu của nó cũng giúp bạn có được hơi thở thơm mát.
Tìm hiểu thêm
Sâu răng – Nguyên nhân và cách phòng ngừa
9. Lá ổi
Lá ổi có chứa một hợp chất là astringents, giàu vitamin cùng tinh dầu thơm. Đặc biệt khi cho chúng kết hợp với muối biển sẽ tạo nên hỗn hợp thần kỳ, có tính kháng khuẩn, chống viêm nên có thể dùng như một cách chữa hôi miệng tại nhà rất tốt.
– Cho 15 -20 lá ổi vào chậu, rửa sạch nhiều lần rồi ngâm chúng qua nước muối chừng 10 phút trước khi sử dụng.
– Tiếp tục bỏ lá ổi vào nồi, đặt lên bếp đun sôi khoảng 10 phút với 1 thìa muối biển và 500ml nước lọc.
– Lọc tách bỏ bã, ta sẽ thu được nước cốt nguyên chất. Bảo quản dung dịch này trong ngăn mát của lạnh để dùng dần.
– Lấy nước lá ổi vừa đun ngậm trong miệng chừng 10 phút, kết hợp dùng lưỡi đẩy đều liên tục. Thực hiện thao tác này lặp đi lặp lại nhiều lần để các tinh chất trong lá ổi thẩm thấu vào sâu bên trong sẽ giúp bạn chữa hôi miệng nhanh chóng.
Nha Băng – Đặc trị sâu răng, viêm lợi có chứa các loại thảo dược tự nhiên được lấy trên các đỉnh núi cao sẽ tiêu diệt các vi khuẩn có hại giúp: giảm viêm nhiễm từ vùng răng sâu, viêm lợi, viêm nha chu, giảm sưng tấy từ đó chấm dứt hôi miệng, chảy máu chân răng, tụt lợi và nhanh chóng cắt đi các cơn đau nhức.
Hoặc tìm hiểu thêm về sản phẩm
Nha Băng – Đặc trị sâu răng, viêm lợi Giá: 199.000 VNĐ
Cách dùng
– Ngậm mỗi lần 15ml (2 nắp chai) trong khoảng 10 phút rồi nhổ ra
– Ngày ngậm 2 – 3 lần tùy tình trạng bệnh
– Dùng liên tục cho đến khi khỏi hẳn
– Dung dịch có vị cay, nóng nên có thể pha nhạt để dễ sử dụng
– Chú ý: Không dùng rượu, thịt gà, thịt chó, đồ ăn cay nóng
Bảo quản
Để nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và xa tầm với của trẻ em.
Cam kết
– Chấm dứt cơn đau chỉ sau 5 – 10 phút.
– Khỏi hoàn toàn các bệnh răng miệng sau khi dùng 1 – 2 chai.
– Hoàn tiền nếu không có tác dụng tích cực.
8 Cách Chữa Nhiệt Miệng Hiệu Quả
Các bạn hãy ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét. Đây là phương pháp kinh điển dùng để chữa nhiệt miệng. Nhiều nghiên cứu cho thấy dung dịch mật ong 30% có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt dễ chịu.
Ngậm chất chát
Chất chát có tính sát trùng (kháng khuẩn, kháng vi-rút) nên sẽ chữa lành các nốt lở do nhiệt miệng. Bạn không cần tìm kiếm ở đâu xa. Có những chất chát lành tính như nước chè xanh, rau dắp cá, húng chanh (tần dày lá), vỏ xoài…
Uống nước khế chua
Dùng 2-3 quả khế tươi, giã nát, đổ ngập nước sôi vào đun sôi một lúc, chờ khi nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày. Lựa loại khế chua, tác dụng thanh nhiệt sẽ tốt hơn khế ngọt.
Dùng cà chua tươi để ép lấy nước uống. Chỉ sau khi uống vài ly nước cà chua ép trong ngày, bạn sẽ thấy dấu hiệu của các nốt lở nhiệt miệng lành nhanh thấy rõ.
Nước cam, chanh
Bản thân nước cam, chanh không “đặc trị” chữa nhiệt miệng. Tuy nhiên, chúng đều chứa rất nhiều vitamin C nên có khả năng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp bạn vượt qua những căn bệnh do vi-rút, vi khuẩn gây ra (trong đó có nhiệt miệng). Bạn có thể uống 1 ly nước chanh hoặc cam vắt mỗi ngày. Tuy nhiên, đừng uống khi bụng đói.
Rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Có tác dụng giống như cỏ nhọ nồi. Theo Đông y, lá và rễ đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc.
Nghiền nát vài mảnh cùi dừa, sau đó ép lấy nước và dùng để súc miệng khoảng 3 đến 4 lần mỗi ngày.
Củ cải trắng
Giã củ cải sống 300g rồi vắt lấy nước hòa thêm một ít nước lọc, súc miệng ngày 3 lần, dùng 2 ngày khỏi.
– 100 ml nước (nếu được nước ấm thì tốt).
– 1 thìa baking soda
– 1 thìa muối ăn
Hòa cái này vào với nhau, ngày xúc miệng nhiều lần, ít nhất là 3, còn nói chung được 4-6 lần thì tốt hơn.
Những Cách Chữa Nhiệt Miệng Hiệu Quả
Nhiệt miệng, còn được gọi là loét aphthous miệng. Đây là bệnh ở miệng miệng thường gặp nhất, ảnh hưởng tới khoảng 30% dân số và tuổi trung bình xuất hiện khoảng 30. Mặc dù bệnh không gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu không điều trị, sẽ vô cùng khó chịu. Vậy, chữa nhiệt miệng có nên dùng kháng sinh không, các phương pháp chữa nhiệt miệng nhanh và ở phụ nữ có thai, cho con bú điều trị như thế nào cho hiệu quả? Bài viết này sẽ thông tin đến các bạn một cách đầy đủ nhất về điều trị nhiệt miệng.
Những Nội Dung Cần Lưu Ý
Thương tổn cơ bản là các vết loét hình tròn hoặc hình ovan có kích thước to nhỏ khác nhau. Số lượng tổn thương có thể ít hoặc nhiều, xung quanh vết loét có quầng đỏ, đáy vết loét có màu vàng hoặc màu xám. Bạn có thể gặp loét áp ở bất kỳ vị trí nào trong miệng, những vị trí hay gặp nhất là nơi có sang chấn lặp đi lặp lại. Ví dụ như niêm mạc môi dưới nơi răng nanh hay cắn vào, đầu lưỡi, phanh lưỡi, nơi hay va chạm thức ăn. Các vết loét mặc dù không ảnh hưởng đến toàn thân nhưng gây đau, khó chịu, ăn uống khó. Một vài trường hợp, nhiệt miệng tái diễn làm người bệnh sụt cân, lo lắng, giảm chất lượng cuộc sống.
2. Các phương pháp chữa nhiệt miệng nhanh
2.1. Chữa nhiệt miệng nhanh bằng thuốc tây y
– Thuốc sát khuẩn. Đầu tiên, vô cùng quan trọng là vệ sinh răng và mô lợi . Có thể súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn tại chỗ có chứa Chlorhexidine. Chất sát khuẩn này có tác dụng chống viêm, chống vi trùng, làm sạch niêm mạc đồng thời làm giảm thời gian loét, giảm đau, mau lành thương tổn.
– Thuốc chống viêm: Dạng mỡ, kem, thuốc súc miệng của triamcinolon, betamethason. Đây là các thuốc thuộc nhóm corticoid có tác dụng giảm triệu chứng đau, hàn gắn sớm thương tổn. Sử dụng thuốc này tại chỗ và trong thời gian ngắn không gây tác dụng phụ quá nghiêm trọng nên bạn không cần phải quá lo lắng.
– Điều trị tại chỗ: Bạn có thể dùng vaseline để tránh cọ xát ở vết loét.
– Các thuốc điều hòa miễn dịch. Trong một vài trường hợp tái phát dai dẳng, nguyên nhân do miễn dịch, bạn có thể cần đến các loại thuốc này dưới sự kê đơn của bác sĩ.
2.2. Chữa nhiệt miệng bằng mẹo dân gian
Bột sắn dây là một trong những sản phẩm có thể giúp chữa nhiệt miệng nhanh chóng mà vô cùng an toàn cho người dùng. Loại bột này có thể dùng cho cả người lớn và trẻ em. Để chữa nhiệt miệng, bạn nên uống bột sắn dây mỗi ngày uống 2 lần, trong vòng 10 – 15 ngày. Hòa bột sắn dây với nước đun sôi để nguội. Đối với trẻ nhỏ, bạn nên nấu chín bột sắn dây để an toàn cho sức khỏe của bé hơn.
Bột sắn dây không chỉ dùng để điều trị nhiệt miệng mà còn hỗ trợ giải độc gan, làm mát cơ thể.
Trong đông y, lá diếp cá có tính thanh nhiệt, làm mát cơ thể. Bạn chỉ cần chuẩn bị rau diếp cá tươi, sau đó rửa sạch. Đem lá diếp cá đâm hoặc xay nhuyễn cùng một chút muối rồi uống 2 – 3 lần mỗi ngày là bạn đã có một phương pháp chữa nhiệt miệng hiệu quả.
Mật ong được ví như một chất sát khuẩn tự nhiên. Cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong vô cùng đơn giản và dễ áp dụng. Bạn chỉ cần lấy một chút mật ong vào bông tăm rồi thấm nhẹ chỗ loét sau mỗi bữa ăn. Thực hiện đều đặn mỗi ngày 3 – 4 lần. Chỉ sau khoảng 3 ngày bạn sẽ cảm thấy dễ chịu và vết nhiệt miệng giảm hẳn.
3. Điều trị nhiệt miệng đối với phụ nữ có thai và cho con bú
Ở phụ nữ có thai, miễn dịch bị suy giảm nên nhiệt miệng thường xuất hiện. Tuy nhiên, để hạn chế tác dụng phụ của thuốc, bạn nên sử dụng các phương pháp dân gian trên để chữa nhiệt miệng. Trong trường hợp tái phát, dai dẳng, bạn nên đi khám để nhận được lời khuyên đúng nhất từ bác sĩ. Phụ nữ có thai không nên tự ý dùng thuốc tây, có thể gây ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.
4. Nhiệt miệng có nên dùng kháng sinh không?
Nhiệt miệng thông thường không cần dùng đến kháng sinh. Nhưng trong một vài trường hợp, nhiệt miệng do vi khuẩn, kháng sinh là cần thiết. Bạn hãy khám bác sĩ để được điều trị triệt để nhất.
5. Dinh dưỡng cho người bị nhiệt miệng
Theo dân gian, nhiệt miệng là có nguyên nhân từ nhiệt trong cơ thể. Vì vậy, để cân bằng lại, bạn cần sử dụng những đồ ăn có tính thanh, hàn.
Thiếu vitamin cũng là một trong những nguyên nhân của nhiệt miệng. Vì vậy bạn cần ăn thêm các thực phẩm có nhiều vitamin như rau củ quả, hàu, các loại trứng, sữa đậu nành, thịt gia cầm, các loại cá, ngũ cốc.. Bổ sung trái cây tươi vào thực đơn như cam, bưởi, chuối, đu đủ… là những thực phẩm rất giàu vitamin. Chúng làm lành các tổn thương ở niêm mạc và mô nướu đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Người bị nhiệt miệng nên tránh những thực phẩm đang ở nhiệt độ quá nóng: Khi niêm mạc bị bỏng, tổn thương sẽ thêm nghiêm trọng và lâu liền. Bạn cũng cần tránh những thức ăn có chứa nhiều muối, cay. Bởi những đồ ăn này ngoài việc làm tăng cảm giác đau rát cho bạn, nó còn khiến vết loét lâu liền
Thay vì cắn răng chịu đựng những cơn đau rát do nhiệt miệng gây ra, bạn nên lựa chọn các cách điều trị nhiệt miệng thích hợp để tránh nhiệt miệng lan rộng hơn trong khoang miệng.
(Visited 434 times, 1 visits today)
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Trị Nhiệt Miệng Hiệu Quả Dễ Làm trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!