Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Trị Đau Nhức Vai Gáy Khi Ngủ Dậy Hiệu Quả Từ Lần Đầu Tiên được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đau vai gáy khi ngủ dậy là tình trạng mà nhiều người trẻ hiện nay gặp phải. Nó gây ra sự mệt mỏi và ảnh hưởng vô cùng lớn đến tâm lý, sự tập trung và khả năng làm việc của con người. Tình trạng này không chỉ đợn giản là nhức mỏi do làm việc căng thẳng hay nằm sai tư thế mà nó còn là biểu hiện của bệnh có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm nếu kéo dài. Chính vì thế hãy phòng ngừa và chữa đau vai gáy dứt điểm ngay từ bây giờ để đỡ phải mệt mỏi, khó chịu với bệnh.
Rất nhiều người gặp phải tình trạng đau vai gáy khi ngủ dậy
1. Chườm nóng, chườm lạnhNếu buổi sáng thức dậy bạn bị đau vai gáy thì các đơn giản và tiện dụng nhất lúc đó chính là dùng đá hoặc nước nóng để chườm lên vùng vai gáy. Cả hai cách làm này đều có tác dụng giảm đau, giúp gân cơ co giãn tốt, máu lưu thông, kích thích hệ thần kinh thả lỏng tránh căng cứng…
2. Dán caoĐây cũng là một cách tiện lợi bạn có thể áp dụng bất cứ khi nào bị đau vai gáy. Bạn có thể mua dự trữ tại nhà. Với salonpas miếng nhỏ bạn có thể dán trực tiếp vào, còn salonsip bạn có thể để lạnh và dán để tăng hiệu quả giảm đau nhanh chóng.
3. Giữ tư thế đúngThay đổi tư thế nằm ngủ đúng để tránh đau vai gáy vào sáng hôm sau
Cách chữa trị đau nhức vai gáy khi ngủ dậy nữa người bệnh nên lưu ý đó chính là thay đổi tư thế đi đứng, ngồi, nằm cae trong sinh hoạt và khi làm việc. Bởi đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau vai gáy.
– Hãy đi đứng thẳng lưng, thẳng cổ, hạn chế cúi đầu về phía trước hay ngửa cổ về phía sau. Khi nằm ngủ hạn chế nằm nghiêng, co người hay nằm sấp trong tư thế không đúng.
– Khi ngồi nên có nệm hay gối ở phía sau để tựa lưng vào cũng như giúp giảm áp lực, tạo sự thoải mái cho cột sống và cơ quan khác.
4. Chọn loại gối thích hợpSử dụng gối quá các và quá cứng khi ngủ cũng gây ra các cơn đau vai gáy vào buổi sáng hôm sau khi ngủ dậy. Vì vậy để giảm đau lâu dài, hãy chọn loại gối có độ cao vừa phải trong khoảng 10cm nhưng cũng không quá thấp hay quá mềm.
5. Nghỉ ngơi, vận động hợp lýVận động để giảm đau vai gáy
Trong quá trình làm việc nhất là dân văn phòng, tài xế cần tạo ra những khoảng nghỉ cho mình. Tốt nhất sau khoảng 1 giờ làm việc, mọi người tiến hành nghỉ giải lao trong khoảng 5 – 10 phút đứng dậy vươn vai, đi lại xung quanh hay thực hiện một số động tác giúp cơ vai hoạt động linh hoạt và giảm đau nhức.
Thực hiện các bài tập vào sáng sớm hay chiều tối với những môn tập tốt cho vai, cột sống cũng sẽ giúp giảm tình trạng đau vai gáy vào sáng hôm sau. Những môn thể thao nhẹ nhàng, vừa sức như bơi lội, đạp xe, yoga, dưỡng sinh… được xem là môn thể thao tốt cho mọi bệnh tật. Vì vậy hãy áp dụng để tăng khả năng chữa trị đau vai gáy.
6. Tắm nước ấmViệc ngâm mình trong nước ấm sẽ giúp giảm các cơn đau nhức vô cùng hiệu quả nhất là tình trạng đau vai gáy. Mỗi ngày chỉ cần ngâm mình vài phút trong nước ấm có pha muối hoặc một số loại thảo dược sẽ giúp tinh thần thoải mái hơn, giúp bạn ngủ ngon hơn và hạn chế đau vai gáy vào sáng hôm sau.
7. Tăng cường bổ sung dưỡng chấtCung cấp đầy đủ dưỡng chất là cách chữa trị đau vai gáy khi ngủ dậy
Việc tăng cường bổ sung các loại thực phẩm có chứa vitamin nhóm B, vitamin C, vitamin E, K… sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa viêm đau, giúp khớp được thư giãn từ đó có thể hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh.
8. Đi khám để sớm phát hiện bệnhTrong trường hợp đau nhức kéo dài thì tốt nhất mọi người hãy đi khám tại các chuyên khoa xương khớp để phát hiện nguyên nhân cũng như đưa ra phác đồ điều trị bệnh tốt nhất, hiệu quả nhất.
Bạn có biết: Đau vai gáy nên khám ở đâu tốt nhất tại Hà Nội và Tp. HCM?
Đau Nhức Vai Gáy Khi Ngủ Dậy Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhanh Chóng
Thưa bác sĩ, tôi năm nay 35 tuổi, đã lái xe taxi được gần 10 năm nay. Dạo gần đây tôi hay bị đau vai gáy khi ngủ dậy, cảm giác rất khó chịu. Sáng nào tôi cũng nhờ bà xã xoa bóp nhưng vẫn không thấy đỡ, thậm chí khi vợ dùng tay ấn vào vai tôi còn thấy đau nhói. Vợ tôi cũng đã sắm cho tôi một bộ gối ngủ mới, êm ái hơn nhưng tình hình vẫn chưa được cải thiện.
Mấy hôm nay trời trở lạnh, tôi thấy bệnh nặng hơn, hai cánh tay tê bì, cảm giác nặng nề vô cùng. Khi quay sang hai bên hoặc phía sau để quan sát tôi thất rất khó khăn. Dù chỉ mới ngồi lái xe chưa được 1 tiếng tôi đã muốn ngả lưng ra nằm nghỉ ngơi. Về đến nhà vì mệt mỏi mà tôi hay cáu gắt với vợ và hai con, không khí gia đình không còn được vui vẻ như trước. Bản thân tôi thấy rất buồn nhưng không biết phải làm sao.
Tôi muốn hỏi bác sĩ là tôi mắc bệnh gì và tôi phải làm như thế nào để khắc phục? Rất mong được bác sĩ giải đáp sớm.
Hiện tượng bị đau vai gáy khi ngủ dậy, đau tăng khi trời trở lạnh và tê bì cánh tay như bạn miêu tả gần như tương tự với bệnh đau mỏi vai gáy. Bệnh này khá phổ biến và hầu như ai cũng có nguy cơ mắc bệnh. Để bạn hiểu rõ hơn, chúng tôi sẽ nói chi tiết về nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục đau mỏi vai gáy.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức vai gáy khi ngủ dậy– Do tính chất công việc: Các công việc đòi hỏi chúng ta phải duy trì lâu một tư thế giống như lái xe taxi của bạn, nhân viên văn phòng, chế tác đồ trang sức… đều khiến cho vùng cổ và vai gáy phải làm việc nhiều trong điều kiện căng thẳng. Điều này làm cho vùng cổ và vai gáy bị co cứng liên tục gây đau.
– Do cơ địa: Như đã nói, bất kỳ ngành nghề nào cũng có thể mắc đau vai gáy, nhưng tùy thuộc vào cơ địa mà tình trạng bệnh của mỗi người sẽ khác nhau. Có những người chỉ thỉnh thoảng đau nhẹ và không biểu hiện thành bệnh lý. Có những người lại đau buốt dữ dội cho dù tuổi đời còn rất trẻ.
– Do tuổi tác: Trước đây, bệnh thường xuất hiện khi chúng ta bước vào tuổi trung niên và tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc bệnh càng tăng. Nguyên nhân là khi tuổi cao, cơ thể bị tổn thương nhiều hơn, do đó khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh cũng kém đi. Tuy nhiên, hiện nay đau mỏi vai gáy ngày càng bị trẻ hóa. Thậm chí các cháu học sinh còn nhỏ khi ngồi học nhiều cũng có thể mắc bệnh.
– Do ảnh hưởng của môi trường: Thời tiết trở lạnh đột ngột, phải sống trong môi trường ẩm ướt, ô nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm lạnh và tổn thương đến các cơ quan trong cơ thể. Đây chính là lý do tại sao bạn thấy tình trạng đau nhức vai gáy khi ngủ dậy nặng hơn vào mấy ngày gần đây.
– Do bệnh tật: Đau mỏi vai gáy do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa các khớp liên đốt… chiếm tới 80% tổng số ca mắc bệnh. Ngoài ra có một số ít trường hợp bệnh xảy ra do khối u.
Triệu chứng thường gặp của bệnh đau nhức vai gáy khi ngủ dậy– Đau khởi phát: Triệu chứng của đau mỏi vai gáy thường bắt đầu bằng những cơn tê mỏi vùng vai và gáy khi chúng ta mới thức dậy. Nếu có thói quen ngủ trên ghế, dùng gối cao hoặc tựa vào vật cứng thì cảm giác đau sẽ nặng hơn. Các hoạt động ngoái đầu sang hai bên và phía sau bắt đầu khó khăn hơn bình thường. Đau tăng lên khi làm việc và giảm bớt khi người bệnh nghỉ ngơi.
– Đau toàn phát: Đau vai gáy khi ngủ dậy dường như là điều chắc chắn, các cơn đau này xảy ra âm ỉ cả ngày. Vùng bị đau trở nên nhạy cảm hơn, chỉ cần dùng tay ấn nhẹ cũng có thể thấy đau. Không chỉ thế, các cơn đau còn lan xuống hai cánh tay, gây ra hiện tượng tê bì giống như tình trạng của bạn. Ngoái đầu sang hai bên rất đau và hầu như không thể quay đầu về phía sau.Nếu gặp trời trở lạnh đột ngột, người bệnh có thể thấy đau nhức dữ dội.
Biến chứng nguy hiểm khi mắc chứng đau nhức vai gáy khi ngủ dậyBiến chứng phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Thông thường nó sẽ khiến người bệnh đau mỏi, chất lượng công việc giảm sút, tinh thần căng thẳng, kém ăn, dễ cáu gắt. Nếu xảy ra do bệnh lý, nó có thể dẫn đến nhiều biến chứng mà nguy hiểm là cứng cổ vai gáy, làm mất sức lao động của vùng này cùng hai cánh tay.
Cách chữa trị đau nhức vai gáy khi ngủ dậy– Với nguyên nhân không phải là bệnh lý: Trường hợp này thường dễ khắc phục bằng cách nghỉ ngơi, xoa bóp nhẹ nhàng. Khi ngồi làm việc cố gắng cứ 30 phút hoặc 45 phút lại đứng lên đi lại, vận động một chút. Nếu đau hơn có thể dùng cao dán giảm đau thông thường.
– Với nguyên nhân bệnh lý: Không nên tự điều trị bằng các biện pháp tại nhà. Người bệnh cần đến gặp bác sĩ để biết tình trạng của mình có bắt nguồn từ bệnh lý hay không. Với bệnh ở giai đoạn khởi phát có thể được chỉ định dùng thuốc giảm đau, chống viêm. Tuy nhiên các loại thuốc này chỉ mang tính tạm thời, khó điều trị chấm dứt và dễ gây nhiều tác dụng phụ khi theo đuổi lâu dài. Vì thế người bệnh thường được khuyên dùng thuốc Đông y để tiết kiệm chi phí và bảo toàn công năng của lục phủ ngũ tạng. Trong đó Thái y Tọa cốt Phong của dòng họ Nguyễn Thượng là một bài thuốc mà bạn có thể tham khảo.
Bên cạnh đó, người bệnh nên bố trí thời gian nghỉ ngơi, tránh làm các công việc nặng nhọc. Nếu tập thể thao, chỉ nên tham gia vào các bộ môn nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, yoga để tránh làm tổn thương cơ thể.
Một số lưu ý khi thực hiện chữa trị đau nhức vai gáy khi ngủ dậyTrong quá trình chữa trị, ngoài việc sử dụng thuốc và các liệu pháp cần thiết, người bệnh cần chú ý một số điều như sau:
– Khi ngồi, đi đứng hay vận động hãy luôn giữ đúng tư thế, để cổ thẳng, không cúi gập người quá lâu
– Nếu phải làm việc trong môi trường ít vận động hãy cố gắng thư giãn cơ thểm kéo giãn cơ, xoay cổ,…sau khoảng 30 – 45 phút làm việc
– Tránh nằm trên gối quá cao. Độ cao lý tưởng để gối đầu là khoảng 10cm.
– Khi nằm xem ti vi hay đọc sách nên tựa lưng vào đệm, cổ tựa ra thành ghế sao cho thoải mái nhất, không nên cúi cổ quá lâu, quá sâu để đọc sách
– Nên nghỉ ngơi khi cơn đau xuất hiện, không nên cố gắng vận động vùng đau để tránh gây tổn thương thêm
– Tăng cường bổ sung các vitamin B, C, E, canxi, kali cho cơ thể để cơ xương được chắc khỏe
– Có thể sử dụng nước ấm, xông hơi để giúp lưu thông khí huyết, giúp giảm đau hữu hiệu
– Thực hiện một số bài tập giúp phục hồi chức năng, tăng cường sự dẻo dai cho vùng cổ vai gáy.
Chữa trị đau nhức vai gáy khi ngủ dậy hiệu quả với Thái Y Tọa Cốt PhongCác loại bệnh lý Cơ – Xương khớp – Thần kinh có thể được chữa theo cả Tây và Đông y, nhưng hầu như theo thống kê cho thấy, đa số các bệnh nhân sau khi chữa bằng Tây y một thời gian dài không khỏi sẽ chuyển sang Đông y, và rất nhiều người trong số đó đã điều trị thành công, hoặc ít nhất là có tiến triển khả quan hơn nhiều so với quãng thời gian trước đây.
Tuy nhiên không phải bài thuốc Đông y nào cũng có khả năng mang lại hiệu quả trị bệnh tích cực như mong đợi, người bệnh cần cẩn trọng tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi quyết định lựa chọn. Một gợi ý tiêu biểu trong danh sách cách bài thuốc tốt đó là Thái Y Tọa Cốt Phong của Viện Sưu tầm và Nghiên cứu Nam dược Việt Nam – một bài thuốc được nghiên cứu chuyên sâu và phát triển trên nền bài thuốc gốc gia truyền của dòng họ Nguyễn Thượng.
Tác động toàn diện, không chỉ giúp thuyên giảm triệu chứng mà còn điều trị trực tiếp vào căn nguyên, nhờ vậy hiệu quả sẽ cao hơn và cơ hội chữa khỏi cũng cao hơn.
Duy trì hiệu quả lâu dài, bền vững trong nhiều năm sau khi điều trị, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.
An toàn, không tác dụng phụ, không có biến chứng, có thể sử dụng được liên tục trong thời gian dài mà không gây ảnh hưởng xấu đến các cơ quan bộ phận bởi được bào chế từ thảo dược tự nhiên 100% thành phần.
Bài thuốc rất tiện dụng trong cả việc sử dụng và mang theo, do được bào chế dạng dùng sẵn (viên cao dẻo, viên thuốc uống, thuốc nước xoa bóp).
Bài thuốc bao gồm 3 phần, kết hợp cùng nhau lại mang lại hiệu quả điều trị đau nhức vai gáy khi ngủ dậy cao nhất:
Dạng bào chế: Tinh chất xoa bóp, thuốc nước.
Thành phần: Quế chi, mộc hương, sinh khương, đinh hương, thục địa, địa liền, long não, bạc hà… và một số dược liệu quý.
Cách dùng: Xoa bóp tại vị trí đau 2 – 3 lần/ngày.
Dạng bào chế: Viên cao hoàn dẻo.
Thành phần: Xuyên khung, Mạn kinh tử, Độc hoạt, Tang ký sinh, Quế chi, Hoàng bá, Dây đau xương, Thương truật, Đẳng sâm, Đương quy, Phòng phong, Kê huyết đằng, Thiên niên kiện, Huyết giác… và một số dược liệu quý.
Công dụng: Thông kinh hoạt lạc, hành khí hoạt huyết, lợi thủy, thẩm thấm, tiêu trừ phong thấp, bổ huyết, giảm đau; Bổ thận, mạnh gân cốt; Chữa các bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đêm…
Cách dùng: Sử dụng sau bữa tối, pha 1 viên cao vào 200ml nước sôi, uống khi còn ấm.
Dạng bào chế: Viên hoàn cứng.
Thành phần: Thục địa, Đỗ trọng, Bồ công anh, Ngưu tất, Cải trời, Kim ngân hoa, Linh chi, Thổ phục linh… và một số dược liệu quý.
Công dụng: Bổ gan, thanh nhiệt giải độc, lương huyết tiêu viêm, trị chứng phù nề sưng đau; Chữa thoái hóa khớp, viêm đau cơ xương khớp, dây thần kinh…
Cách dùng: Sử dụng sau bữa trưa, uống 1/3 gói với nước lọc.
Đau Vai Gáy: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Đau Mỏi Vai Gáy Hiệu Quả
Đau vai gáy: Nguyên nhân và cách chữa trị đau mỏi vai gáy hiệu quả
Đau vai gáy là bệnh gì?Đau vai gáy thực chất chính là một dạng rối loạn thần kinh cơ. Nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này là do các cơ ở vùng đốt sống cổ bị co cứng một cách đột ngột. Lúc này, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như tê bì, đau mỏi vùng vai gáy. Đặc biệt nhất là vào những thời điểm vào buổi sáng hoặc do làm các công việc thường xuyên phải giữ nguyên một tư thế quá lâu.
Đau vai gáy có thể là triệu chứng của những căn bệnh như:
Thoái hóa đốt sống cổ: Thoái hóa cột sống cổ là nguyên nhân hàng đầu gây nên chứng đau vai gáy ở nam giới. Khi cột sống cổ bị thoái hóa, các gai xương sẽ được hình thành và gây sự chèn ép lên các rễ dây thần kinh xung quanh. Từ đó sẽ khiến cho người bệnh bị tê bì và đau nhức kéo dài. Thoái hóa cột sống cổ nếu không được khắc phục và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ bị tiến triển sang căn bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng. Bệnh xảy ra chủ yếu ở những người trung niên trên 40 tuổi.
Nguyên nhân đau vai gáy do gai đốt sống cổ: Nguyên nhân dẫn đến gai đốt sống cổ là do xương bị lắng đọng canxi dẫn đến hiện tượng bị vôi hóa cột sống, từ đó khiến cho gai xương phát triển hoặc thoát vị đĩa đệm ở cổ. Những gai xương này sẽ gây sự chèn ép lên các rễ dây thần kinh và làm xuất hiện các cơn đau vai gáy.
Rối loạn chức năng thần kinh: Nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức năng thần kinh là do hệ thống các dây thần kinh ở vùng vai gáy bị đè nén và chèn ép. Khi chúng bị kéo giãn quá mức sẽ khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau dữ dội tại vùng vai gáy. Bên cạnh đó, người bệnh còn xuất hiện các triệu chứng khác như khó ngủ, người mệt mỏi, mất tập trung…
Rối loạn khớp bả vai lồng ngực: Đa số những người có thói quen ngồi một chỗ quá lâu thường bị đau vai gáy. Khi giữ quen một tư thế trong thời gian dài, các khớp và dây chằng tại vùng bả vai bị giãn ra và gây đau nhức. Các cơn đau lan từ vùng gáy, cổ là lan xuống bả vai và lưng. Ngoài ra, ở một số trường hợp nặng, người bệnh còn không thể xoay đầu một cách liên tục.
Đau mỏi vai gáy do viêm bao khớp vai: Viêm bao khớp vai cũng là một trong số những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau vai gáy. Đặc biệt nhất là những khi trời trở lạnh hoặc bệnh nhân bị mất ngủ, trí nhớ suy giảm và nằm nghiêng. K
Nguyên nhân đau vai gáy khác
Do tuổi tác: Tuổi càng cao, các cơ quan trong cơ thể con người càng bị thoái hóa và suy giảm chức năng. Đặc biệt, sự thoái hóa này diễn ra mạnh mẽ nhất tại hệ thống xương khớp. Chính vì vậy, tỷ lệ những người trung niên và cao tuổi bị đau vai gáy thường cao hơn so với những người trẻ.
Do chấn thương sau tai nạn: Những người bị tai nạn giao thông, tai nạn lao động thường để lại di chứng sau khi điều trị. Điều này sẽ khiến cho vùng vai gáy của họ bị đau nhức âm ỉ, nhất là những khi thay đổi thời tiết hoặc cử động mạnh.
Do tính chất công việc: Một số người phải làm những công việc đòi hỏi phải ngồi lâu hoặc lao động nặng nhọc thường có nguy cơ bị đau vai gáy nhiều hơn.
Nguyên nhân đau vai gáy do thói quen sinh hoạt: Những thói quen sinh hoạt hàng ngày như kê gối ngủ quá cao, ngồi gù lưng, kẹp điện thoại khi nghe… sẽ khiến cho cấu trúc xương tại vùng vai gáy bị thay đổi. Điều này sẽ gây ra tình trạng đau nhức ở vùng vai gáy.
Sự thay đổi của thời tiết: Mỗi khi thời tiết thay đổi, nhất là những khi trời trở lạnh, tần suất những cơn đau vai gáy sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn. Nguyên nhân là do dưới ảnh hưởng của thời tiết lạnh, các mạch máu sẽ bị co lại, quá trình vận chuyển máu và oxy sẽ bị thuyên giảm và tạo điều kiện cho chứng đau nhức mỏi vai gáy phát triển.
Hiện tượng đau vai gáy có nguy hiểm không?
Theo số liệu thống kê thì có đến 80% người dân từng bị đau nhức mỏi vai gáy. Đây là căn bệnh có mức độ phổ biến rất cao và ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, có khá nhiều người thường thắc mắc rằng hiện tượng này liệu có nguy hiểm hay không.
Khả năng chữa khỏi của căn bệnh đau vai gáy thường phụ thuộc vào thời gian phát hiện bệnh lý, nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này là gì và mức độ đau ra sao. Để nhận biết được những điều này, bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế thăm khám và chụp chiếu để các bác sĩ chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị kịp thời.
Như phần trên đã nói thì tình trạng đau mỏi vùng vai gáy xảy ra là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu chứng bệnh này xảy ra là do ảnh hưởng bởi các thói quen trong sinh hoạt thì bệnh nhân có thể khắc phục được bằng cách điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt. Tuy nhiên, nếu đau vai gáy khởi phát do các bệnh lý bên trong gây nên thì mức độ nguy hiểm sẽ cao hơn và khó để điều trị hơn. Nếu người bệnh không chủ động điều trị, cơ thể sẽ gặp phải các biến chứng nguy hiểm như rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh, thậm chí là bị bại liệt…
Cách chữa đau vai gáy tại nhàĐể chữa bệnh hiệu quả tại nhà, bệnh nhân có thể áp dụng theo những cách sau:
Chườm nóng
Bạn lấy một chai thủy tinh rồi rót phần nước ấm đã được nấu sẵn vào rồi chườm lên vị trí vai gáy bị đau nhức.
Bạn giữ chai trong khoảng 15 phút hoặc đến lúc thấy cơn đau thuyên giảm thì thôi.
Nên thực hiện đều đặn mỗi ngày trước khi đi ngủ hoặc mỗi khi các cơn đau xuất hiện để thấy được hiệu quả rõ rệt.
Trong quá trình chườm nóng, bạn chú ý không dùng nước quá nóng bởi có thể sẽ khiến da bị bỏng
Chườm lạnh chữa đau vai gáy
Bạn lấy một lượng đá viên lạnh vừa đủ và cho vào trong một miếng vải hoặc túi chườm.
Tiếp theo, bạn chườm lên khu vực vai gáy bị đau nhức cho đến khi thuyên giảm triệu chứng thì thôi.
Chú ý: Không chườm đá lên những vết thương hở bởi sẽ rất dễ bị nhiễm trùng.
Châm cứu, bấm huyệt
Châm cứu, bấm huyệt chữa đau vai gáy có tác dụng đả thông kinh lạc và tăng cường tuần hoàn máu hiệu quả. Mặc dù phương pháp này có thể thực hiện tại nhà nhưng để mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất cũng như phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm, người thực hiện châm cứu, bấm huyệt phải thực sự có sự am hiểu về kỹ thuật thực hiện.
Sử dụng các bài thuốc dân gian
Tận dụng những vị thuốc dân gian có sẵn tại vườn nhà để điều trị đau vai gáy là hướng chữa bệnh được nhiều người lựa chọn sử dụng. Các vị thuốc này thường khá an toàn, lành tính, chính vì vậy sẽ không gây nên bất cứ biến chứng hay tác dụng phụ đối với cơ thể. Không những thế, so với việc sử dụng thuốc tây hay áp dụng các phương pháp điều trị khác thì dùng các bài thuốc dân gian sẽ giúp người bệnh tiết kiệm chi phí một cách đáng kể.
Một số bài thuốc dân gian mà bạn có thể tận dụng để điều trị đau vai gáy phải kể đến như ngải cứu, lá lốt, rau kinh giới, lá đắng…
Điều trị đau vai gáy hiệu quả nhấtHầu hết các phương pháp điều trị bệnh hiện nay đều chủ yếu tập trung vào việc làm thuyên giảm các triệu chứng bên ngoài chứ không thể tập trung vào việc tiêu diệt mầm mống gây bệnh bên trong. Chính vì vậy, rất nhiều người thường bị tái phát bệnh trở lại khi ngưng điều trị một thời gian.
Để chấm dứt hoàn toàn chứng đau vai gáy, bệnh nhân có thể tham khảo sử dụng bài thuốc An Cốt Nam của Phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường. An Cốt Nam được xây dựng với sự kết hợp giữa ba liệu pháp gồm thuốc uống – cao dán – vật lý trị liệu hay bài tập chuyên biệt. Từ đó sẽ giúp người bệnh giải quyết được ba vấn đề cốt yếu: “Dứt điểm triệu chứng – Hồi phục tổn thương – Củng cố sức đề kháng đề ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh trở lại.”
Nếu đa phần các loại thuốc tân dược trên thị trường chỉ đơn thuần mang đến hiệu quả giảm đau thông thường thì An Cốt Nam lại hướng người bệnh tập trung vào việc tấn công mầm mống gây bệnh từ sâu bên trong. Từ đó sẽ chấm dứt các triệu chứng bên ngoài và ngăn chặn bệnh bị tái phát trở lại. Theo đó, vai trò của mỗi một liệu pháp của An Cốt Nam đó là:
Thuốc uống: Thuốc uống An Cốt Nam được bào chế dựa trên sự chắt lọc tinh hoa bởi các vị thuốc quý như Sâm Ngọc Linh, Trư Lũng Thảo, Thiên Niên Kiện… Toàn bộ dược liệu này sau khi thu hoạch sẽ được cho vào nồi cao áp để đun sắc. Quá trình đun sắc luôn được đảm bảo ở ngưỡng 100 độ C và kéo dài liên tục trong suốt 24 giờ. Chính vì vậy, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm bởi lượng cao thu được sẽ không hề chứa tân dược, không sử dụng chất phụ gia và không gây hiện tượng phù nề, tích nước. Đây là điều mà hiếm có sản phẩm nào trên thị trường hiện nay có được.
Cao dán: Với chiết xuất từ các thảo dược có tính nóng ấm như Đại Hồi, Quế chi, Địa Liền… cao dán An Cốt Nam đem đến tác dụng giảm đau một cách nhanh chóng và tức thời chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng.
Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt: Có tác dụng đả thông kinh lạc, tăng cường tuần hoàn máu một cách hiệu quả. Từ đó, bệnh nhân sẽ hạn chế được các biến chứng như teo cơ, liệt chi.
Bên cạnh đó, An Cốt Nam chữa đau vai gáy còn sở hữu những ưu điểm nổi trội như:
Nguồn dược liệu sạch, đều được lấy tại Viện Dược Liệu của Bộ y tế, đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng cũng như sự an toàn, lành tính.
Thuốc uống An Cốt Nam được bào chế dưới dạng cao nguyên chất, cho hiệu quả hấp thụ cao gấp nhiều lần so với thuốc ở dạng đơn, hoàn hay tán.
Bệnh nhân được miễn phí ba buổi vật lý trị liệu và được tặng kèm 1 đĩa VCD bao gồm các bài tập cơ bản để tập luyện tại nhà. Từ đó giúp bệnh nhân tiết kiệm tối đa chi phí chữa trị bệnh.
An Cốt Nam chỉ phân phối độc quyền tại Phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường – Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2023.
Khi tuân thủ sử dụng An Cốt Nam theo đúng liệu trình, triệu chứng đau vai gáy sẽ có sự thay đổi như sau:
Sau 5 đến 7 ngày đầu: Các triệu chứng của bệnh giảm tới 40%.
Sau 10 đến 20 ngày: Giảm đến 75% triệu chứng tê bì, đau nhức vai gáy, cử động cổ trở nên dễ dàng hơn.
Sau 2 tháng: Đau nhức vùng vai gáy giảm 90%, vùng cột sống được phục hồi hoàn toàn.
Hiệu quả của bài thuốc đã được rất nhiều người bệnh kiểm chứng. Trong đó có cả những người nổi tiếng như MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can. Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm về hành trình chữa bệnh của họ nhờ An Cốt Nam khi truy cập trang youtube của nhà thuốc Tâm Minh Đường.
BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay !
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc theo yêu cầu của độc giả:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline:
0983.34.0246
Website:
tamminhduong.com
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline:
0903.876.437
“Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị” Theo: Sức khỏe đời sống
Các Cách Khắc Phục Đau Đầu Khi Ngủ Dậy Hiệu Quả Nhất
Các cách khắc phục đau đầu khi ngủ dậy hiệu quả nhất
1. Nguyên nhân gây đau đầu khi ngủ dậy
– Do môi trường
Môi trường là những điều kiện xung quanh chúng ta và có ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ của mỗi người. Những người thường xuyên làm việc và sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm và nhiều tiếng ồn như gần sát mặt đường, gần công trường, nhà máy sản xuất….sẽ rất dễ bị đau đầu khi ngủ hoặc khi ngủ dậy.
Không khí cũng là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ và nếu không khí không trong lành thoáng sạch cũng làm cho bạn cảm thấy
đau đầu khi ngủ dậy
.
Nhất là đối với giấc ngủ trưa của nhân viên văn phòng, với không gian ngủ tạm bợ, không khí tù túng nhiều bụi bặm, khói thuốc lá, mùi nước hoa, mùi nước xịt phòng… cũng khiến bạn khó ngủ hoặc
đau đầu khi ngủ
. Với những phòng nhỏ hẹp, ngột ngạt, thiếu oxy cũng là nguyên nhân khiến bạn đau
đầu khi ngủ dậy
vào buổi trưa.
– Gối và tư thế ngủ
Nếu bạn đang sở hữu một chiếc gối quá cao thì rất có thể đây là thủ phạm gây ra cơn đau đầu khi ngủ dậy. Gối cao sẽ làm cho cơ cổ bị gập cứng lại, ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu lên não và gây khó thở, đau đầu, đau mỏi cổ khi ngủ dậy. đồng thời cũng không nên nằm sấp khi ngủ để hoạt động của tim và phổi được diễn ra thuận lợi và cung cấp đủ oxy khi ngủ.
– Dùng nhiều chất kích thích
Những chất kích thích đặc biệt như rượu, trà, cà phê… là những thứ khiến bạn khó đi vào giấc ngủ và ngủ chập chờn trong đêm. Đặc biệt là rượu, bởi nó khiến bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn nhưng lại ngủ chập chờn và cảm thấy mệt mỏi mỗi khi thức giấc, cũng như gây ra đau đầu khi ngủ dậy.
– Sử dụng thiết bị điện tử
Làm việc với các thiết bị điện tử như là máy vi tính, ipad, điện thoại quá lâu trước khi ngủ cũng khiến bạn vừa khó ngủ vừa rút ngắn thời gian ngủ. Khi thời gian ngủ bị rút ngắn, hay ngủ trễ, thiếu ngủ sẽ gây ra những cơn đau khi thức dậy.
– Căng thẳng
Căng thẳng stress là nguyên nhân chủ yếu khiến cho tâm trí bạn suy nghĩ và rất khó để chìm vào giấc ngủ. Tất nhiên điều đó sẽ làm cho bạn cảm thấy mệt mỏi và đau đầu khi ngủ dậy.
– Thiếu máu não
Nếu những yếu tố bên trên không phải là lý do khiến bạn bị mất ngủ và
đau đầu khi ngủ dậy
, thì rất có thể bạn đang bị thiếu máu lên não.
Thiếu máu não không chỉ khiến bạn bị đau đầu, nhức đầu thường xuyên mà còn kèm theo cả chóng mặt, hoa mắt thậm chí là buồn nôn và nôn. Giấc ngủ của bạn cũng sẽ bị rối loạn, khó ngủ, ngủ trằn trọc hay mất ngủ… tình trạng này kéo dài và khiến bạn vô cùng khó chịu và mệt mỏi, tính tình dễ cáu bẳn và khó chịu với mọi thứ.
2. Cách khắc phục đau đầu khi ngủ dậy hiệu quả
– Thay đổi các yếu tố gây đau đầu
Thay đổi các yếu tố khiến bạn đau đầu khi ngủ dậy như: ngủ trong phòng tối, yên tĩnh và thoáng khí; kê gối ngủ không quá cao; tránh các chất kích thích có hại; không sử dụng các thiết bị điện tử quá lâu và ngủ sớm, ngủ đủ giấc; tránh các suy nghĩ căng thẳng và các công việc mệt mỏi quá sức…
– Sử dụng các loại thực phẩm ngừa đau đầu và tốt cho giấc ngủ:
Cải bó xôi: Loại rau này rất giàu riboflavin – loại vitamin B được chứng minh là có công dụng hiệu quả trong việc ngăn ngừa đau đầu.
Các loại ngũ cốc
Sữa và các chế phẩm từ sữa
Các loại cá như: cá hồi, cá nục, cá ngừ,… chứa nhiều axit béo omega-3 tốt cho bệnh đau đầu và giấc ngủ.
– Sử dụng biện pháp massage, bấm huyệt
Sử dụng biện pháp massage, bấm huyệt nếu bạn cảm thấy đau đầu khi ngủ dậy. Hãy nghỉ ngơi và thực hiện biện pháp đó tại giường kết hợp với khởi động cơ thể đến khi cảm thấy khỏe khoắn và có thể hoạt động bình thường trở lại.
– Sử dụng các loại thảo dược
Đây là biện pháp ngày càng được sử dụng rộng rãi do tính hiệu quả và an toàn được chứng minh rõ ràng. Đặc biệt với những người bị đau đầu khi ngủ hoặc khi ngủ dậy do nguyên nhân là các chứng đau đầu mạn tính như thiếu máu não… thì đây chính là lựa chọn hàng đầu. Một số loại thảo dược được khuyên dùng hiện nay là Ginkgo biloba, Feverfew…
Migrin – Kiểm soát hiệu quả bệnh đau nửa đầu và đau đầu mãn tính
Nếu bạn bị đau nửa đầu, đau đầu mãn tính hay các chứng đau đầu nguyên phát khác, Migrin là sự lựa chọn ưu việt, hiệu quả ngay cả với những bệnh nhân bị đau đầu lâu năm không rõ nguyên nhân, dùng nhiều phương pháp mà không đỡ. Đó là vì: Migrin là sản phẩm đầu tiên kết hợp hài hòa 2 thành phần Gingko Biloba (cây bạch quả) và Feverfew (cây cúc thơm) chuẩn hóa nhập khẩu từ châu Âu, tạo nên 1 công thức toàn diện:
Ginkgo Biloba vốn là một “trường sinh dược thảo” nổi tiếng trên toàn thế giới. Ginkgo biloba có tác dụng mạnh mẽ làm tăng tuần hoàn não, tăng chịu đựng của mô khi thiếu oxy, được coi như là một chất bảo vệ thần kinh, chống oxy hóa, chống gốc tự do, ổn định màng và giảm kết tập tiểu cầu gây tắc mạch máu não. Tác dụng cải thiện tuần hoàn máu, bảo vệ tế bào thần kinh của Gingko Biloba không chỉ được chứng minh rõ rệt ở người cao tuổi mà cả ở người trẻ và khỏe mạnh.
Nếu Gingko Biloba ưu việt trong cải thiện tuần hoàn máu thì Feverfew được biết đến như một thảo dược giảm nhanh cơn đau đầu một cách tự nhiên, đồng thời điều hòa vận mạch não và cải thiện triệu chứng buồn nôn, hoa mắt, ù tai. Có được điều này là nhờ Feverfew giúp giảm co thắt cơ trơn mạch máu não, ức chế tổng hợp chất gây viêm mạch máu não Prostaglandin và ổn định nồng độ chất dẫn truyền thân kinh Serotonin. Feverfew là thảo dược có lịch sử ứng dụng lâu đời, được coi là “aspirin thời trung cổ” và là “Best seller” tại thị trường Hoa Kỳ ngày nay.
Sản phẩm Migrin – bằng cách kết hợp hài hòa 2 thảo dược quý Gingko Biloba và Feverfew, là giải pháp toàn diện cho bệnh nhân đau nửa đầu, đau đầu mãn tính.
Để tìm mua sản phẩm Migrin, vui lòng xem ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về tình trạng đau đầu khi ngủ, vui lòng gọi về tổng đài miễn cước 1800 6626 (miễn cước giờ hành chính)
[Total: 23 Average: 2.9/5]
Để lại số điện thoại để được Dược sỹ tư vấn :
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Trị Đau Nhức Vai Gáy Khi Ngủ Dậy Hiệu Quả Từ Lần Đầu Tiên trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!