Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Chứng Trẻ Em Ho Nặng Thở Gấp ? được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Danh sách câu trả lời (3)
Nhận diện các tác nhân gây ho
– Ho nặng vào buổi sáng; ho kèm sốt có thể do virus. Khi virus xâm nhập, gây đau họng hoặc cảm lạnh thì bé thường ho ra đờm xanh (vàng) trong vài ngày đầu tiên. Cơn ho kéo dài mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Nếu kèm theo sốt liên tục, gây nôn trớ thì cần đưa bé đi khám sớm.
Nếu triệu chứng nhẹ thì không cần điều trị, cơn ho sẽ tự khỏi. Bé có thể bị ho do ốm sốt hoặc cảm lạnh. Khi các triệu chứng sốt, cảm lạnh giảm thì cơn ho cũng biến mất theo.
Nên cho bé uống đủ nước (sữa với bé nhũ nhi), nhất là khi trời nóng bức. Bác sĩ có thể chỉ định cho bé dùng paracetamol. Phần lớn các triệu chứng sẽ giảm sau 4-5 ngày, dù ho nhẹ vẫn tiếp diễn hàng tuần.
Các triệu chứng nặng hơn sau 4-5 ngày thì cần đưa bé đi khám ngay. Trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ điều trị bằng kháng sinh cho bé. Một số trường hợp, sau khi bị nhiễm bệnh, các bé sẽ có “bệnh ho” dai dẳng nhưng thường nhẹ, không xuất hiện vào ban đêm.
– Ho kèm khò khè; ho liên tục, ho khan, ho nhiều vào buổi tối có thể do hen suyễn. Đặc biệt với gia đình có tiền sử hen suyễn.
Bé cần được đi khám ngay. Ho liên tục chứng tỏ hen suyễn ngoài tầm kiểm soát của cha mẹ và cần điều trị bằng thuốc. Nhiều bé còn được ngăn ngừa và làm dịu cơn hen bằng ống thở hen suyễn.
Khói thuốc lá có ảnh hưởng lớn đến bé bị hen. Những bé có cha mẹ hút thuốc lá bị ho nhiều gấp đôi so với những bé có cha mẹ không hút thuốc.
– Ho sau khi bị nghẹn có thể do vẫn còn dị vật trong cuống phổi (như hạt đỗ). Nếu nghi ngờ điều gì, bạn nên đưa bé đi khám ngay. Bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật để lấy dị vật bị mắc lại trong người bé.
– Nhiều bé bị ho do sữa trào vào cuống phổi. Nguyên nhân có thể do khả năng phối hợp giữa nuốt và thở kém (có thể do bé được cho bú trong tư thế nằm ngang thời gian dài). Tình hình sẽ được cải thiện khi bé được cho bú trong tư thế đứng người.
Ngăn ngừa và ứng phó với bé bị ho
– Với bé trên 1 tuổi, nâng đầu giường (đầu cũi) của bé với vài quyển sách. Có thể kê thêm gối cho bé. Với bé dưới 1 tuổi, không được kê cao đầu của bé.
– Dùng máy tạo độ ẩm cho phòng của bé. Hoặc có thể đun một ấm nước sôi trong phòng ngủ của bé vài phút. Nhớ mở nắp ấm. Tránh cho bé lại gần ấm nước. Không đun nước khi không có người lớn canh chừng. Hơi nước khiến không khí không bị khô, giúp bé dễ thở, thông đờm dãi.
– Nhỏ vào mặt sau của gối hoặc khăn trải cũi giọt tinh dầu thơm (loại dành cho bé) cũng giúp bé dễ thở. Hoặc nhỏ tinh dầu vào khăn mùi xoa rồi đặt khăn dưới đệm của bé.
– Mật ong, chanh có tác dụng trị ho cho bé trên 1 tuổi.
– Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột vì nó khiến cơn ho nặng hơn.
Thuốc trị ho
– Thuốc trị ho như pholcodine hoặc codeine không được dùng cho bé.
– Thuốc hít có mùi thơm như Karvol chỉ nên dùng cho bé trên 3 tháng tuổi và có tác dụng tốt khi bé ngạt mũi do nhiều dử mũi.
– Thuốc long đờm hợp với những cơn ho có đờm.
– Siro trị ho dành cho bé thường khá an toàn và hiệu quả với những cơn ho khan.
Nhìn chung, thuốc trị ho cho bé có thể gây hại nếu dùng quá liều hoặc dùng trong thời gian dài.
http://tuvansuckhoe.vn/sarbokids-phong-va-ho-tro-dieu-tri-viem-duong-ho-hap/
Bệnh ho, viêm họng, viêm mũi, viêm amidan, cảm lạnh… là những bệnh thường thấy nhất của viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ. Điều này luôn khiến cho các bậc phụ huynh lo lắng không yên, nhất là khi một số bệnh trẻ em thường hay mắc lại khiến cho trẻ phải thường xuyên dùng kháng sinh, rất không tốt cho sức khỏe của bé.
Ngoài việc bổ sung hàng ngày cho bé những thực phẩm giàu dinh dưỡng, các mẹ có thể bổ sung thêm cho bé những thực phẩm bổ trợ nhằm tăng sức đề kháng, tăng hấp thu cho bé. Từ đó, giúp bé tăng cao khả năng miễn dịch, phòng và chống lại được các bệnh thông thường hay mắc nhất.
Giúp trẻ tăng sức đề kháng, nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể đối với các bệnh viêm đường hô hấp như: bệnh ho, viêm họng, cảm lạnh, viêm mũi, viêm thanh khí phế quản…
Giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các căn bệnh viêm đường hô hấp hay gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt đối với trẻ em hay bị bệnh nhiều lần trong năm.
Trẻ bình thường, khỏe mạnh, có thể bổ sung Sarbokids để tăng cường sức khỏe và hệ miễn dịch của cơ thể, phòng ngừa mắc bệnh và tái mắc bệnh trên đường hô hấp.
Thành phần:
Sản phẩm Sarbokids bao gồm hỗn hợp các loại thảo dược đã được các nhà khoa học chứng minh có tác dụng điều trị hiệu quả các bệnh trên đường hô hấp như:
Tinh dầu húng chanh (Plectranthus amboinicus oil).
Dịch chiết rễ cây đại thanh diệp (Isatis root extract).
Dịch chiết thân và ngọn cây cúc dại (Echinacea purpurea ectract).
Tinh dầu gừng (Zingiber offcinale oil).
Dịch chiết hoa kim ngân (Lonicera japonica extract).
Hỗn hợp các vitamin: A, C, E kết hợp với Kẽm, Magie, Selen, Lysin.
Sarbokids là 1 sản phẩm đông y có thể dùng liên tục, dùng duy trì mà không gây tác dụng phụ, an toàn với mọi đối tượng sử dụng. Đồng thời, với sự kết hợp khoa học của các thành phần trên giúp cơ thể bé tăng cường sản sinh các yếu tố miễn dịch và tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch phòng chống lại bệnh viêm đường hô hấp một cách hiệu quả. Do đó, Sarbokids mang lại cho cơ thể trẻ 5 công dụng tối ưu và hiệu quả trên đường hô hấp :
Đối tượng sử dụng:
Trẻ bị các bệnh viêm đường hô hấp.
Trẻ ở môi trường dễ bị lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp như trong gia đình, nhà trẻ, trường học, tụ điểm công cộng đang có dịch bệnh cúm hoặc các dịch bệnh viêm đường hô hấp khác, nơi ẩm thấp, chật chội, nơi có môi trường ô nhiễm bụi, khói thuốc lá, hóa chất….
Trẻ hay bị bệnh viêm đường hô hấp khi thời tiết thay đổi ở giai đoạn giao mùa, đặc biệt là thời kỳ bắt đầu mùa đông.
Trẻ sinh non, trẻ nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ có sức đề kháng kém hoặc mắc các bệnh mãn tính thường dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp.
Tía tô – Tử tô, Xích tô, hom tô, hom đeng (Thái), phằn cưa (Tày), cần phân (Dao)…
* Cây nhỏ, cao 0,5 – 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới màu tím tía, có khi hai mặt đều tía. Hoa nhỏ màu trắng mọc ở đầu cành. * Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn. * Bộ phận dùng : Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi ra cây hoa), cành (thu hoạch khi đã lấy hết lá), quả (ở những cây chỉ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy cho khô.
Bài thuốc:
* Lấy 20gr hạt tía tô tán thành bột, hoà với nước đun sôi đểcòn âm ấm, lọc bỏ phần bã cho uống * Hoặc hoà bột này với nước cháo hay nước cơm cho uống sẽ khỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Cách Chữa Ho Có Đờm Cho Trẻ Em
Nguyên nhân gây ho có đờm là sự tăng tiết chất nhầy trong cổ họng làm cổ họng ngứa ngáy khó chịu và làm cản trở quá trình hô hấp của cơ thể. Khi đờm trong cổ họng tăng quá mức bình thường thì cơ thể xảy ra một phản xạ tự nhiên là ho – bật mở nắp thanh quản một cách mạnh mẽ để đẩy dị vật ra ngoài là đờm. Những nguyên nhân gây làm tăng sự tiết dịch nhầy trong cổ họng dẫn đến ho có đờm là:
– Thời điểm giao mùa là thời gian gây nên ho có đờm nhiều nhất đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. – Bị lây virus gây ho có đờm qua đường hô hấp từ người bệnh sang người lành. – Người bị dị ứng với không khí chứa nhiều phấn hoa, nước hoa, bụi, khói, ô nhiễm – Người hút thuốc lá trực tiếp và hít khói thuốc. Đây là nguyên nhân tiềm ẩn bệnh ho có đờm mạn tính rất nguy hiểm – Cơ thể nhiễm các loại virus bệnh sởi, ho gà, thủy đậu sẽ xảy ra biểu hiện bệnh của cơ thể là ho có đờm.
Cách chữa ho có đờm cho trẻ em
Đây là bài thuốc trị ho đờm khá phổ biến được nhiều người áp dụng vì nó khá hiệu quả và rất dễ làm cũng như dễ ăn, phù hợp cho mọi lứa tuổi. Bạn có thể làm bài thuốc này theo cách sau:
Nguyên liệu: Mật ong, gừng tươi, 2 quả tắc.
Cách làm: Với công thức này thì trước tiên các bạn cho một ít mât ong và vài lát gừng và tắc bổ đôi và một cái chén, kế tiếp đem đi hấp cách thủy và làm 3 lần uống trong ngày. Mỗi lần dùng từ 2- 3 thìa nước thuốc, bạn có thể ngậm hoặc ăn trái tắc cũng cho hiệu quả khá cao đó các bạn. Bài thuốc trị ho này có tác dụng trị ho long đờm và giữ ấm cổ họng vô cùng tốt mà các bạn nên kiên trì áp dụng để có thể chưa bệnh này một cách đơn giản ngay tại nhà.
Những nghiên cứu mới đây cho thấy, lá và củ nén chứa hợp chất có lưu huỳnh (tinh dầu) đặc biệt hơn hành tỏi là metylpen – tyldisulfid, pentylhydrodisulfid, nhiều silicium. Lá giàu tiền sinh tố A, sinh tố C, sinh tố nhóm B. Củ nén có tính kháng sinh, có tác dụng kiện vị, trợ tiêu hóa, sát trùng đường hô hấp, tiêu hóa, chống sình bụng, cảm cúm, ho, viêm họng. Nén cũng có tác dụng chống ung thư.
Nguyên liệu: Mỗi lần khoảng 10 đến 15 củ nén; Đường phèn; Một bát rượu trắng
Cách làm: Củ nén giã ra cho đường phèn vào , đun cách thủy cho được 4,5 muỗng canh rồi cho người bệnh uống (tùy thuộc vào độ tuổi của người bệnh). Củ nén đã giã ra cho rượu vào xào nóng lên rịt vào dưới lòng bàn chân nơi huyệt Dũng Tuyền.
Bài này trẻ khó uống vì vừa chua vừa đắng (nước quất và hạt quất), người lớn như BẦU là uống cực tốt khi bị cảm cúm.
Cách làm: 10-15 lá húng chanh, 2-3 quả quất xanh và đường phèn. Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ cho bớt chua, cho tất cả vào bát chưng khoảng 20 phút. Uống liên tục 2 lần/ngày, uống bao lâu cũng được, chừng nào hết ho hết đờm thì ngưng.
Trồng lá húng chanh rất đơn giản, mẹ có thể mua hạt về trồng, mua ít phân bón hoa cho vào cái chậu nho nhỏ để ngoài sân hay trên sân thượng, 2 ngày tưới nước 1 lần là xanh tốt. Hay ra hàng bán đồ xông hơi giải cảm đặt họ mấy cây có nguyên gốc rễ về trồng ngay vào chậu, cứ cắt lá là nó ra lá khác, dùng kéo cắt rau sẽ mau ra lá hơn, không dùng tay ngắt, trồng 1 chậu xài vài tháng chẳng tốn gì nhiều mà trong nhà lúc nào cũng có sẵn.
Nguyên liệu: Bạn chuẩn bị một ít lá diếp cá, nước vo gạo.
Cách làm: Lá diếp cá một nắm đem rửa sạch và giã nhuyễn rồi đem trộn đều với 1 bát nước vo gạo , đem đun sôi với lửa nhỏ khoảng 20 phút. Sau khi được nấu sôi thì rau diếp cá sẽ không còn mùi tanh nữa ,bạn chỉ cần lọc lấy nước uống là được. Trong lá diếp cá có chất diệt khuẩn nên sẽ giúp cổ họng bạn luôn sạch sẽ. Chính vì thế mà lá diếp cá được sử dụng khá rộng rãi trong việc điều trị một số bệnh dễ chữa tại nhà.
Dùng cho trẻ từ 5 tháng tuổi trở lên. Vì trẻ dưới 5 tháng chưa nên uống nước cam, dù cam ngọt nhưng vẫn có tính acid uống liên tục cả tuần không tốt cho dạ dày. Trẻ 5 tháng trở lên cứ uống 1-2 tuần vô tư.
Bước 1: Chọn một quả cam ngọt (loại cam đường của mình, đừng mua cam mỹ không hiệu quả bằng đâu), sau đó rữa và ngâm quả cam với nước muối 20 phút cho diệt khuẩn bên ngoài vỏ cam.
Bước 2: Nướng trực tiếp trên lửa nhỏ và liên tục lật quả cam để vỏ không bị cháy. Nướng chừng 10 phút là được (Nướng bếp ga cũng được, vặn nhỏ lửa)
Bước 3: Quả cam mang ra còn nóng để chừng 10p cho nguội bớt rồi lột vỏ, lúc đó thì độ nóng trong ruột cam cũng vừa đủ. Bóc vỏ cam, ép lấy nước cho trẻ uống hay cho con ăn nguyên múi cam càng tốt, sẽ giúp trẻ long đờm giảm ho rất nhanh.
Nếu trẻ đang uống thuốc tây, hoàn toàn có thể kết hợp các bài thuốc trên cho con rất tốt. Như với trẻ 5 tháng trở lên, vừa có thể cho con uống Cam nướng như là uống nước hoa quả kết hợp với cho con uống hạt chanh hấp đường phèn (hoặc bài bên dưới) sẽ có tác dụng giúp tiêu đờm và giảm ho khan, ho có đờm kéo dài nhiều tuần rất hay.
Cách Trị Ho Ở Trẻ Em
Thời tiết giao mùa sang đông lúc nóng, lúc lạnh thất thuờng khiến ai cũng cảm thấy đau đầu, mệt mỏi. Nguời lớn còn đỡ, chỉ thuơng các bé sức đề kháng yếu cứ ốm lên ốm xuống, ho đến quặt quẹo cả người.
Uống thuốc thì có khỏi nhưng gặp phải thời tiết này bé rất dễ bị ốm lại. Nếu cứ mỗi lần bé ho mà các mẹ lại cho uống kháng sinh thì hại dạ dày bé lắm. Chính vì vậy hôm nay vocvach xin mách cho các mẹ một vài cách trị ho cho bé bằng phuơng pháp dân gian rất hiệu quả, nguyên liệu khá dễ tìm, chỉ là những lá cây quen thuộc mà hằng ngày chúng ta vẫn hay nhìn thấy và sử dụng.
Rau diếp cá hay còn gọi là giấp cá, cây lá giấp hoặc ngư tinh thảo, có vị chua, cay, tính mát, tác động vào 2 kinh can và phế. Ngoài các tác dụng như thanh nhiệt, giải độc, thoát mủ (đối với mụn nhọt làm mủ), thông tiểu tiện, giảm phù thũng, sát khuẩn, chống viêm, rau diếp cá còn là một trong những vị thuốc kháng sinh tự nhiên trị ho rất hiệu quả cho bé.
– Nguyên liệu:
+ Một nắm rau diếp cá
+ Một bát nước vo gạo đặc, mới
+ Rửa sạch từng lá diếp cá, cho vào cối giã nhuyễn.
+ Cho nước vo gạo đã chuẩn bị và rau diếp cá giã nhuyễn vào nồi đun sôi lên, giảm lửa và tiếp tục đun khoảng 20 phút cho diếp cá nhừ nát rồi bắc ra để nguội và lọc lấy nước cho con uống.
+ Cho bé uống từ 2-3 lần một ngày. Tốt nhất là các mẹ nên cho bé uống sau bữa ăn khoảng 1 giờ đồng hồ.
+ Trong thời gian bé uống rau diếp cá, các mẹ có thể thấy con đi ngoài hơi nát. Đó là điều hoàn toàn bình thường. Vì lúc đó, cơ thể bé thải ra một số chất bẩn, đờm. Nếu trong vòng vài ngày, bé vẫn đi ngoài lỏng, có thể thêm nước gạo hoặc tăng độ đậm đặc của nước gạo, bé sẽ đi ngoài bình thường.
+ Ngoài ra, trong thời gian này các mẹ nên hạn chế cho bé ăn đồ tanh như tôm cua, thịt gà. Thức ăn của bé nên xay nhuyễn cho dễ nuốt, dễ tiêu, đề phòng gợn cổ khi bé nôn trớ ra đờm. Nên cho bé uống nhiều nước cam hoặc nước chanh. Nếu bé nôn trớ nhiều, bổ sung men tiêu hoá từ sữa chua.
2. Lá xương sông
Lá xương sông không chỉ được dùng như một loại gia vị làm tăng thêm sự hấp dẫn cho các món ăn mà còn là một vị thuốc quý chữa được nhiều bệnh. Ngoài tác dụng chữa đầy bụng, nôn mửa, tan ứ máu đọng, lá xương sông còn có tác dụng trị viêm họng và ho do cảm lạnh hoặc ho có đờm ở trẻ.
– Nguyên liệu:
+ 2-3 lá xương sông bánh tẻ
+ 5 thìa nhỏ mật ong
+ Rửa sạch lá xương sông, thái nhỏ, cho vào bát cùng với 5 thìa mật ong.
+ Cho bát này vào hấp cách thuỷ rồi lấy nước cốt cho con uống.
+ Ngày uống 2 lần, uống liên tục trong khoảng 5 ngày
3. Lá hẹ
Hẹ là một vị thuốc lưu truyền trong dân gian. Theo tài liệu cổ, hẹ có tác dụng bổ can thận, làm ấm lưng gối; dùng làm thuốc chữa tiểu tiện nhiều lần, đái són, di mộng tinh, đặc biệt dùng lá hẹ để trị ho cho trẻ rất hiệu quả.
– Nguyên liệu:
+ Chọn khoảng 5 – 10 lá hẹ
+ Lấy một lượng đường phèn vừa đủ.
+ Cho lá hẹ và đường phèm vào bát, hấp cách thủy, sau đó chắt lấy nước cho bé uống.
+ Mỗi lần cho bé uống khoảng 2 – 3 thìa cà phê, uống 2 lần/ngày.
4. Lá húng chanh (hoặc Tần dày lá) – Nguyên liệu:
+ 15 – 16 lá húng chanh
+ 4 -5 quả quất xanh
+ Đường phèn
Ở đây có 2 chế biến để các mẹ lựa chọn.
+ Cách thứ nhất: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước cho trẻ uống, ngày uống 2 lần.
+ Cách thứ hai: Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Cho bé uống liên tục 1 – 2 lần/ngày đến khi hết ho.
5. Cải cúc – Nguyên liệu:
+ Lá cải cúc
+ Mật ong
+ Lá cải cúc rửa sạch, thái nhỏ sau đó thêm một ít mật ong vào và hấp cách thủy trong vòng khoảng 20 phút cho ra nước rồi cho bé uống.
+ Nên cho bé uống khoảng từ 3 – 5 ngày.
– Nguyên liệu:
+ Lá tía tô
+ Hoa khế
+ Hoa đu đủ đực
+ Đường phèn
Nguyên Nhân Cách Chữa Ho Ở Trẻ Em Hiệu Quả?
Ho là một Bệnh trẻ em rất hay gặp, tuy là bệnh lý không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bé nhưng sẽ rất khó chữa dứt điểm nếu không tìm rõ nguyên nhân chính xác gây bệnh? VậyNguyên nhân cách chữa ho ở trẻ em hiệu quả?
Nguyên nhân gây ho ở trẻ em:
1. Bệnh hen suyễn là nguyên nhân đầu tiên khiến trẻ bị bo:
Nguyên nhân là vì trẻ em thường có lá phổi nhạy cảm bất kỳ một sự thay đổi nhỏ nào của thời tiết cũng ảnh hưởng đến đường hô hấp của trẻ làm lá phổi của trẻ bị thu hẹp hoặc sưng dẫn đến đường thông khi bị tắc nghẽn khiến trẻ thở khó khăn
2. Trẻ bị ho do nguyên nhân viêm tiểu phế quản:
Nguyên nhân này là vì khi trẻ em bị sốt, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi nhưng không được chữa trị kịp thời và dứt điểm dẫn đến bị nhiễm trùng đường hô hấp gây nên ho
3. Trẻ bị ho do cảm lạnh:
Nguyên nhân là do vi khuẩn lây nhiễm qua đường mũi, viêm xoang, cổ họng và đường hô hấp chính của phổi gây nên, tiếng ho của trẻ biểu hiện là ho có đờm, nghe có tiếng khè khè
4. Trẻ bị ho do cảm cúm:
Tiếng ho của trẻ biểu hiện là ho khan hoặc ướt, giọng bị khan, ho liên tục không kể ngày đêm kèm theo các biểu hiện như trẻ quấy khóc nhiều hơn do cơ thể mệt mỏi, nguyên nhân là do virus cảm cúm gây nên
5. Trẻ bị ho do bị trào ngược dạ dày thực quản
Tiếng ho của trẻ biểu hiện là ho đứt quãng, khò khè trước khi ăn còn sau khi ăn thì ho dai dẳng liên tục kèm theo biểu hiện bé bị ợ khi nuốt xuống thức ăn hoặc nước uống, bé bị buồn nôn, với những bé từ từ 0 – 6 tháng có thể bị đau bụng. nguyên nhân này là do axit trọng dạ dày bị chảy ngược lại xâm nhập vào phổi gây ra ho
6. Trẻ bị ho do viêm tắc thanh quản:
Tiếng ho của trẻ biểu hiện là ho thường xảy ra vào đêm, ho khô kèm theo trẻ bị quấy khóc vào ban đêm cộng với bị sốt nhẹ. Nguyên nhân này là do virus của bệnh viêm tắc thanh quản khiến cho phổi và khí quản bị sưng, thu hẹp lại ảnh hưởng đến nhịp thở của bé gây ra ho
Cách chữa ho cho bé hiệu quả?
Thông thường khi trẻ bị ho các mẹ thường nghĩ ngay đến việc dùng thuốc kháng sinh mà quên đi có rất nhiều cách đơn giản có thể trị ho cho trẻ
Cách làm rất đơn giản là : mẹ rửa sạch 15 lá hẹ, đem say nhuyễn, cho thêm chút đường phèn, sau đó cho vào bát hấp cách thủy trong vòng 15 phút sau đó cho bé uống từ 3-4 lần/ngày, mỗi lần 2 thìa cà phế
2. Dùng mật ong chữa ho:
3. Dùng củ nghệ tươi và đường phèn chữa ho:
Cách làm là củ nghệ tươi rửa sạch, giã nhỏ cho thêm 5g đường phèn, thêm chút nước, sau đó đem hấp cách thủy trong vòng 10 phút, mỗi lần cho bé uống ½ thìa cà phê, uống 3 lần/ngày
4. Dùng hạt chanh xay + mật ong chữa ho:
Cách làm là hạt chanh đem xay nhuyễn hòa cùng mật ong và một ít nước lọc, cho hấp vào nồi cơm (cho vào khi nồi cơm vừa sôi), cho bé uống 2 thìa cà phê, uống 3 lần/ngày
5. Dùng củ cải trắng + gừng xay chữa ho:
Cách làm là đem củ cải trắng và gừng đem xay nhuyễn, thêm chút nước lọc và mật ong đem hấp cách thủy khoảng 15 phút cho bé uống 3 lần/ngày, mỗi lần 2 thìa cà phê
6. Dùng hoa đu đủ đực + lá tía tô chữa ho:
Cách làm là trộn đều hỗn hợp 15g lá tía tô & hoa đu đủ đực, cho them chút nước, sau đó cho vào bát hấp cách thủy khoảng 15 phút, uống 3 lần/ngày, mỗi lần ½ thìa cà phê
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Chứng Trẻ Em Ho Nặng Thở Gấp ? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!