Bạn đang xem bài viết Bệnh Đa Hồng Cầu: Nghe Thì Lạ Nhưng Thực Chất Là Bệnh Ung Thư Máu Nguy Hiểm được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh đa hồng cầu là một dạng bệnh tăng sinh tủy, tủy xương hoạt động quá mạnh, tạo ra quá nhiều tế bào máu, trong đó hồng cầu chiếm ưu thế làm cho máu cô đặc (tăng độ quánh) và có nguy cơ bị tắc nghẽn trong hệ tuần hoàn, là một trong những bệnh lý tăng sinh tủy ác tính không rõ căn nguyên.
Đây là một loại ung thư máu thuộc dòng hồng cầu, có tiến triển chậm. Nếu tính từ thời điểm bệnh bắt đầu cho đến giai đoạn cuối thì người bệnh có thể kéo dài sự sống được khoảng từ 10 – 16 năm.
Khi bị mắc bệnh đa hồng cầu, đối với người bình thường khỏe mạnh thì trong 1m3 máu sẽ có khoảng 3,7-4 triệu tế bào hồng cầu và khi bị mắc bệnh, có thể hồng cầu lúc này sẽ vượt quá 5 triệu và máu sẽ bị cô đặc lại, gây tắc nghẽn hệ tuần hoàn.
Nguyên nhân bệnh đa hồng cầu là gì?
Bệnh đa hồng cầu được chia làm 2 thể: Thể nguyên phát và thể thứ phát. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đa hồng cầu ở hai thể này.
Đối với bệnh là thể nguyên phát: Hiện tại, y học vẫn chưa thể tìm ra được nguyên nhân gây nên căn bệnh này.
Đối với bệnh là thể nguyên phát: Nguyên nhân được xác định chủ yếu để dẫn tới căn bệnh đa hồng cầu đó là do lượng Enrtyprotein trong máu bị tăng nhanh. Và bệnh thường xảy ra ở những người sống ở nơi cao, những người nghiện thuốc lá, bệnh nhân bệnh tim hoặc bệnh nhận thận, tăng huyết áp, béo phi, mắc bệnh động mạch vành.
Cũng như bất kỳ một loại bệnh nào, bệnh đa hồng cầu cũng có thể nhận biết qua các triệu chứng sau:
Ở giai đoạn đầu của bệnh
Triệu chứng thường không rõ ràng và khó xác định.
Triệu chứng có thể nhận thấy rõ nhất là bệnh nhân sẽ thường có các chấm đỏ xuất hiện trên da. Các chấm đỏ này dễ thấy nhất là ở vùng mặt và các đầu ngón tay.
Ở các giai đoạn sau của bệnh
Triệu chứng thời kỳ này sẽ có biểu hiện rõ ràng hơn như: Thường xuyên cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, buồn ngủ, ù tai. Khi tắm xong hay thấy ngứa ngáy. Khi ở giai đoạn nặng có thể hay đổ máu cam và đau nhức xương, lách to, cứng nhẵn.
Khi gặp phải bất kỳ các triệu chứng đáng ngờ trên. Bạn cần đến ngay bệnh viện để làm xét nghiệm máu để có biện pháp điều trị kịp thời.
Hầu hết các bệnh về máu thì khả năng di truyền sẽ rất cao. Nếu người nhà có tiền sử về bệnh máu thì bạn nên tới bệnh viện kiểm tra máu định kỳ mỗi năm 2 lần nhằm phòng tránh hoặc phát hiện sớm bệnh để có thể điều trị kịp thời.
Bệnh đa hồng cầu có chữa được không?
Nên nhớ rằng, bệnh đa hồng cầu là một dạng ung thư máu nguy hiểm. Và hầu hết các loại ung thư đều không thể chữa khỏi được, nhất là khi bệnh nhân phát hiện bệnh muộn.
Bệnh đa hồng cầu cũng không nằm ngoài tình trạng chung của các loại ung thư nên cũng không thể chữa khỏi bệnh triệt để được. Tuy nhiên, vẫn có thể điều trị để ngăn chặn các tế bào ung thư phát triển và kéo dài sự sống cho người bệnh thông qua hai phương pháp điều trị bằng rút máu và điều trị bằng các loại thuốc đã kể trên.
Phòng bệnh đa hồng cầu như thế nào?
+ Nên có một lối sống lành mạnh, không sử dụng chất kích thích, đặc biệt là bia rượu và thuốc lá.
+ Tránh căng thẳng, stress kéo dài, thức khuya. Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm chế biến sử dụng chất bảo quản, phực phẩm, trái cây chứa nhiều chất kích thích, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng…
+ Luyện tập thể dục, thể thao hàng ngày để nâng cao sức khoẻ.
+ Đối với người trong gia đình có tiền sử các bệnh về máu, nhất là ung thư máu thì nên đến bệnh viện kiểm tra định kỳ để phát hiện bệnh kịp thời.
+ Nên bổ sung các thực phẩm giàu chất sắt giúp hồng cầu khoẻ mạnh, phòng chống bệnh tật.
+ Bệnh nhân đa hồng cầu nên thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh giàu chất xơ, rau xanh, trái cây, bổ sung nhiều nước.
+ Nên hạn chế các thực phẩm nhiều mỡ, đạm.
+ Tuyệt đối không sử dụng bia rượu, chất kích thích.
Điều trị bệnh đa hồng cầu như thế nào?
Hiện nay, y học hiện đại đang có hai phương pháp điều trị bệnh đa hồng cầu chính. Đó là phương pháp rút máu và phương pháp sử dụng thuốc để giảm hồng cầu trong máu.
Phương pháp rút máu
Chỉ được áp dụng đối với bệnh nhân còn trẻ hoặc bệnh đang ở thể nhẹ (giai đoạn đầu). Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này sẽ có thể khiến cơ thể người bệnh bị thiếu hụt sắt, và khó kiểm soát được số lượng hồng cầu. Ngoài ra, phương pháp này cũng có thể còn làm rối loạn huyết trong cơ thể.
Phương pháp sử dụng thuốc
Phương pháp này sẽ được áp dụng cho người bệnh nếu sau khi đã áp dụng phương pháp rút máu không có khả quan.
Những loại thuốc dùng để điều trị bệnh đa hồng cầu gồm có: Hydroxyurea, interferon và anagrelide.
Cần lưu ý, không nên sử dụng thuốc tuỳ tiện. Tuyệt đối phải tuân theo chỉ định của bác sỹ.
Bài thuốc 1
Nguyên liệu: Sinh địa hoàng, Bạch mao căn, tiên hạc thảo, bổ cốt chi mỗi loại khoảng 24g; Bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, hoàng kỳ, mỗi loại 15g; Hoàng dược tử 10g.
Cách dùng: Đem tất cả các nguyên liệu cho vào nồi, cho thêm nước để sắc cô đặc cho đến khi chỉ còn 1 bát nước dùng để uống. Sử dụng kiên trì hàng ngày giúp cải thiện tình trạng sốt nhẹ, mỏi mệt, chóng mặt, đánh trống ngực, nhịp thở ngắn….
Bài thuốc 2
Nguyên liệu: Bại tương thảo, bạch hoa xà thiệt thảo, bán chi liên mỗi loại khoảng 15g; đan sâm, ý dĩ nhân mỗi loại 12g; Kê nội kim 10g; tam lăng, nga truật mỗi loại 6g; sanh đại hoàng 3g.
Cách dùng: Đem tất cả các nguyên liệu trên cho vào nồi sắc lấy nước uống hàng ngày. Bài thuốc này giúp hạn chế được một số triệu chứng sau: giảm tình trạng chướng bụng, đầu hơi, cải thiện ăn uống, giảm mệt mỏi….
Bài thuốc 3
Nguyên liệu: Cây dừa cạn
Cách dùng: Dùng khoảng 15g thân và lá cây dừa cạn hoa trắng đã phơi khô để sắc với nước uống mỗi ngày. Bài thuốc này giúp hỗ trợ rất tốt cho bệnh nhân ung thư máu vì trong cây dừa cạn có chứa vincristin, vinblastin khi được tách chiết thành dạng thuốc tiêm sẽ có tác dụng lớn trong ức chế tế bào hoặc sự phân bào.
Nguyên liệu: Nấm linh chi
Cách dùng: Sắc nấm linh chi lấy nước để uống hàng ngày sẽ giúp ức chế các tế bào ung thư phát triển vì trong nấm linh chi c ó chứa hàm lượng Beta glucan dồi dào, có khả năng kích thích hoạt động tự nhiên của hệ miễn dịch, chống lại tế bào ung thư.
Bài thuốc 5
Nguyên liệu: Đông trùng Hạ thảo
Cách dùng: Đông trùng Hạ thảo chứa hàm lượng beta glucan dồi dào giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, và có khả năng bảo vệ chính nơi sản xuất ra tế bào miễn dịch đó chính là tủy xương. Do đó, có thể giúp các bệnh nhân ung thư trong việc hỗ trợ điều trị bệnh.
Bệnh đa hồng cầu có tiến triển chậm và khó nhận biết khi ở giai đoạn đầu, vì vậy chúng ta phải hết sức lưu ý. Ngay khi có các dấu hiệu khác thường phải đi kiểm tra sức khoẻ và làm xét nghiệm ngay để kịp thời phát hiện bệnh. Ngoài ra, cần thực hiện một chế độ sinh hoạt, ăn uống và lối sống lành mạnh để phòng ngừa bệnh đa hồng cầu nói riêng và các loại bệnh khác nói chung.
Ung Thư Máu Dòng Hồng Cầu
Bệnh tăng hồng cầu là một dạng bệnh tăng sinh tủy. Tăng hồng cầu là tình trạng tủy xương hoạt động quá mạnh, tạo ra quá nhiều hồng câu làm cho máu tăng độ quánh, cô đặc hơn và gây nguy cơ tắc nghẽn máu trong hệ tuần hoàn.
Bệnh tăng hồng cầu thường gặp ở những người béo phì, tăng huyết áp, người bị bệnh động mạch vành… Tăng hồng cầu cũng được xem là một dạng ung thư máu thuộc dòng hồng cầu, bệnh tiến triển chậm và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Tăng hồng cầu được xác định bằng cách đếm hồng cầu trong máu. Ở người bình thường, 1mm3 có 3,7 đến 4 triệu hồng câu, những người có lượng hồng cầu dưới 3,5 triệu/ mm3 được xem là thiếu máu, và người có lượng hồng cầu trên 5triệu/ mm3 được xem là tăng hồng cầu. Nguyên nhân
Có hai thể tăng hồng cầu: thể nguyên phát và thể thứ phát (hội chứng tăng hồng cầu). Tăng hồng cầu thứ phát hay hội chứng tăng hồng cầu là một hiện tượng nhất thời khi cơ thể bị mất nước và chất điện giải do ra quá nhiều mồ hôi, nôn mửa, tiêu chảy, bỏng nặng hoặc bị sốc…Ngoài ra, tăng hồng cầu thứ phát còn có các nguyên nhân khác như: ống ở vùng núi cao, do suy tim, do bệnh nặng đường hô hấp… Còn đối với tăng hồng cầu nguyên phát thì đến nay, y học vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây bệnh này, nhưng có thể do một số nguyên nhân như: trạng thái thiếu oxy mãn tính của tủy xương, ung thư, người bệnh quá thừa yếu tố nội tại, bệnh của hệ thống tạo máu ở tủy, tăng tổng lượng máu. Bệnh phát triển chậm và ít gặp, bệnh không có tính di truyền và thường xảy ra ở người lớn. Nam giới có nguy cơ mắc bệnh này cao gấp 2 lần nữ giới
Người bệnh tăng hồng cầu thường có các biểu hiện:
Nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, đau cương, đau viêm các dây thần kinh.
Da đỏ hoặc xanh tím ở mặt, môi, cổ và các đầy chi, đặc biệt là khi trời lạnh.
Lách to, cứng nhẵn.
Nghẽn mạch, tăng áp lực tâm thu và phì đại tim, gan to.
Bệnh cũng có thể phối hợp với viêm bể thận, u nang thận…
Điều trị
Bệnh tăng hồng cầu phát triển chậm trong khoảng thời gian từ 5 đến 20 năm, trong thời gian đó cơ thể bệnh nhân vẫn bình thường. Bệnh có lúc tăng lúc giảm, nếu được điều trị bệnh sẽ tiến triển chậm hơn và lượng hồng cầu có thể duy trì ở mức ổn định trong nhiều năm. Trong trường hợp bệnh nhân không được điều trị, bệnh vẫn âm thầm phát triển và có thể dẫn đến các biến chứng như: suy tim, tắc nghẽn mạch máu não, xuất huyết não, xuất huyết tiêu hóa và tiết niệu, nhiễm trùng… Bên cạnh đó, bệnh cũng có thể tiến triển thành các bệnh lý ác tính về mài như tăng hồng cầu non, tăng bạch cầu… Một khi bệnh đã có biến chứng thường sẽ rất khó được chẩn đoán chính xác và gặp nhiều khó khăn trong việc chữa trị, vì vậy bệnh nhân tăng hồng cầu càng được phát hiện sớm càng có nhiều hy vọng.
Việc điều trị thường sử dụng 2 phương pháp là dùng thuốc và trích máu. Hiện nay, có 3 loại thuốc chính được sử dụng để giảm số lượng hồng cầu trong máu là hydroxyurea, interferon-alfa và anagrelide. Trích máu định kỳ là liệu pháp quan trọng nhất trong xử trí đa hồng cầu, duy trì lượng hematocrit không vượt quá 45%, nhưng phương pháp điều trị này làm tăng nguy cơ thiếu sắt và có thể gây ra các rối loạn huyết động ở một số bệnh nhân. Ngoài ra, trích máu cũng kích thích tủy xương và quá trình sinh mẫu tiểu cầu, từ đó làm tăng số lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi. Phòng bệnh Vì chưa xác định được nguyên nhân cơ bản của bệnh nên cũng không có cách phòng tránh, tuy nhiên, nên giữ một chế độ sống lành mạnh để phòng tránh các bệnh có thể dẫn đến tăng hồng cầu.Ngoài những phương pháp trên theo Tây Y thì việc kết hợp giữa Đông và Tây Y hiện nay cũng đã có rất nhiều kết quả thật khả quan.
Fucoidan là chất có trong một số loại rong biển Nhật như rong Mozuku (Cladosiphon okamuranus) và Mekabu (Undaria pinnatifida) có tác dụng ức chế tế bào ung thư. Ngăn khối u hình thành các mạch máu mới để lấy chất dinh dưỡng. Và giúp làm giảm tác dụng phụ của quá trình hóa trị, xạ trị.
Theo thống kê tại Trung Tâm Nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson thuộc đại học Washington của Mỹ công bố một cuộc khảo sát cho thấy thì ít nhất 80% bệnh nhân ung thư thừa nhận là có sử dụng một số loại dược phẩm hỗ trợ mà trong đó Fucoidan chiếm đa số.
Y khoa thế giới ghi nhận một liệu pháp hỗ trợ chữa trị ung thư xuất phát từ Việt Nam đang được nghiên cứu và thử nghiệm đó là sử dụng Nấm lim xanh – một loài nấm đặc hữu mọc trên gốc và thân cây lim xanh thuộc Suối Bùn, Huyện Tiên Phước, Tỉnh Quảng Nam.
Tạp chí Tin tức Y tế xuất bản tại Mỹ số ra tháng 5/2012 cho biết các bác sỹ ở bệnh viện St. John tại Birmingham nước Anh đã thử nghiệm sử dụng nấm lim xanh trong hỗ trợ điều trị ung thư và cho kết quả khả quan.
Ngày 24.09.2012 Sở y tế Khánh Hòa đã gửi công văn số 1885/SYT – NDV và mẫu xáo tam phân khai thác ở Khánh Hòa ra viện dược liệu nhờ xác minh. Đến ngày 14.11.2012, Viện dược liệu trả lời Sở Y tế Khánh Hòa với công văn số 539/VDL-QL KHĐT với nội dung kết quả nghiên cứu cây xáo tam phân. Nội dung công văn đã ghi rõ, sơ bộ ban đầu đã xác định thành phần hóa học, tác dụng sinh học và độc tinh cấp của mẫu cây cây xao tam phân được lấy ở Khánh Hòa. Viện dược liệu kết luận xáo tam phân được lấy ở Khánh Hòa có các thành phần: flavonoid, saponin, alcaoid và chủ yếu là courmarin và triterpenoid.
Các thí nghiệm cho thấy xáo tam phân có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp ở thí nghiệm trên chuột nhắt trắng, có tác dụng độc đối với 5 dòng tế bào ung thư: ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela (mạnh nhất với ung thư gan Hep-G2 và ung thư cổ tử cung). Với độc tính thấp, xáo tam phân khá an toàn khi sử dụng. Cũng theo công văn, bước đầu đã xác định trong cây xáo tam phân ở Khánh Hòa có các nhóm chất quý hiếm như flavonoid, saponin, alcaoid và courmarin và triterpenoid, đây là những hợp chất rất cần thiết cho quá trình tổng hợp bảo chế thuốc hỗ trợ điều trị ung thư.
Hoạt chất trong Tam thất bắc giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, giảm sự hủy hoại của tế bào ung thư đến các cơ quan bên trong cơ thể. Trong quá trinh xạ trị phải dùng tia điện từ cũng như hóa trị cần truyền rất nhiều loại chất độc hại vào cơ thể thì việc đào thải bớt các dạng chất độc này bằng các loại thuốc tây là không đủ, người bệnh dùng tam thất để hỗ trợ hệ bài tiết cũng như tăng cường sức mạnh cho tế bào lành tính giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn, hạn chế tối đa do quá trình điều trị từ hóa chất gây ra.
Qua những kết quả khám lâm sàng và thực tế sử dụng cho thấy người dùng tam thất kết hợp với những phương pháp điều trị ung thư hiện đại mang lại hiệu quả rất tốt.
Trước khi dựng bất kỳ chế phẩm bổ sung hay thảo dược bên ngoài, phải hỏi ý kiến bác sĩ.
Ngoài ra, một số thực phẩm có tác dụng tích cực với chứng bệnh này như rượu vang đỏ, trà xanh hoặc đậu nành.
*Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm khác nhau tùy cơ địa mỗi người
Thông tin liên hệ
Công ty Gấu Trúc Đỏ
Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10
Hotline: 0928.703.738 Ms. Hà hoặc (028) 3968 3680
Bệnh Nhân Thấy Lạ Khi Nghe Đến: Xơ Gan Còn Bù
Quen thuộc với căn bệnh xơ gan nhưng nhắc đến xơ gan “còn bù, mất bù” thì người bệnh chắc hẳn nghĩ ngay đến đó là 2 căn bệnh khác của xơ gan.
Nếu vậy thì bạn đã nhầm to rồi đây không phải là bệnh riêng biệt, 1 tên gọi riêng này chỉ là 1 trong 2 giai đoạn của xơ gan mà thôi.
Xơ gan phát triển qua 2 giai đoạn chính là: giai đoạn đầu ( còn bù) và giai đoạn cuối (mất bù)
Là giai đoạn đầu của xơ gan, gan còn tái tạo nhu mô và tế bào gan đã mất, tổn thương gan. các triệu chứng cơ thể chưa rõ rệt.
Biểu hiện: Chán ăn
Người bệnh bông thấy hiện tượng chán ăn, ăn không ngon miệng dù rất đói. Hiện tượng này xảy ra do ở giai đoạn xơ gan còn bù, mật người bệnh bị tác động gây tắc mật, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và lượng enzim khiến người bệnh xuất hiện cảm giác ngon miệng.
Cơ thể mệt mỏi
ở giai đoạn xơ gan còn bù, chức năng gan bị suy giảm 1 phần khiến chất độc bị tồn dư lại trong cơ thể, đầu độc các bộ phận khác như cơ quan khác, cơ khiến người bệnh xuất hiện cảm giác mệt mỏi, uể oải. Đau nhức cơ thể.
Vàng da, vàng mắt
Xơ gan dù mới ở giai đoạn đầu – xơ gan còn bù cũng gây những tổn thương nhất định tới mật bởi vị trí giữa 2 tuyến này. Thường thấy nhất là hiện tượng xơ gan gây tắc mật khiến người bệnh xuất hiện hiện tượng vàng da, vàng mắt.
Phù chân tay bất thường
Giai đoạn xơ gan còn bù, hay nhiều người còn gọi xơ gan xuất hiện hiện tượng này là xơ gan phù chân cơ thể người bệnh bị rối loạn 1 số chuyển hóa trong cơ thể gây hiện tượng tích nước trong cơ thể, ngoài ra chất độc tích tu trong cơ thể gây ảnh hưởng tới hoạt động của thận gây quá tải thận cũng khiến cơ thể bị tích nước nhẹ. Biểu hiện tích nước đầu tiên là hiện tượng tích nước ở chân, tay sau đó lam dần tới các bộ phận khác.
Dễ chảy máu
Chất độc bị tích tụ, thận phải hoạt động quá tải gây hiện tượng tích nước, phù cơ thể. Lượng nước bị tích lại trong cơ thể lớn hơn thường lệ khiến áp lực thành mạch lướn hơn bình thường, thành mách mỏng hơn dễ vỡ hơn gây hiện tượng dễ chảy máu trong và ngoài.
Khả năng điều trị:
Ở giai đoạn này, người mắc bệnh xơ gan chưa có nhiều biểu hiện bệnh lí, gan người bênh vẫn còn khả năng thực hiện chức năng của mình. Bệnh xơ gan được gọi là căn bệnh có diễn biến âm thầm là do khi ở giai đoạn còn bù, cơ thể người bệnh hầu như không có nhiều khác biệt, bệnh tiếp tục tiến triển tới giai đoạn xơ gan mất bù nếu không được phát hiện và điều tri kịp thời.
Xơ gan còn bù nếu được phát hiện sớm, người bệnh càng có cơ hội chữa khỏi bệnh cao. Nếu phát hiện được dấu hiệu xơ gan còn bù sớm, bệnh xơ gan có thể chữa khỏi hoàn toàn mà không gây hại nhiều cho sức khỏe. Nhưng nếu bênh xơ gan còn bù tiến triển tới giai đoạn xơ gan mất bù hay xơ gan cổ chướng gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh. Tại giai đoạn mất bù này, các phương pháp điều trị nhằm mục đích duy trì chức năng gan, hạn chế sự phát triển của xơ gan, hạn chế tỉ lệ phát triển thành ung thư gan.
Biểu hiện của xơ gan mất bù:
Đây là dấu hiệu thường gặp bởi theo thống kê thống kê, có tới 50% bệnh nhân xơ gan cổ trướng gặp tình trạng xuất huyết nội tạng. Nguyên nhân là do tại tĩnh mạch cửa gan, huyết áp cao nội bộ làm cho hệ thống tĩnh mạch ở dạ dày và ruột bị áp lực, giãn ra và phồng to lên, các tĩnh mạch này lại có thành mỏng nên rất dễ vỡ, dẫn đến xuất huyết nội tạng.
Theo các bác sĩ chuyên khoa gan, có tới 85% bệnh nhân xơ gan mất bù bị cổ trướng. Biểu hiện là bụng ngày càng to ra, trong ổ bụng chứa nhiều dịch nên da bị căng lên. Các mạch máu nỗi rõ hai bên mạn sườn và trên da bụng.
Nguyên nhân là do chức năng lọc máu, tổng hợp protein của gan bị suy giảm nghiêm trọng, áp lực lên mao mạch tăng, áp lực thẩm thấu bị giảm vì anbumin huyết tương giảm nên nước và các chất bị đẩy ra khỏi lòng mạch. Nước và các chất bị đẩy ra khoang màng bụng và hình thành cổ trướng. Dịch cổ trướng khoang bụng sẽ gây nên một áp lực vào vòng bụng làm bệnh nhân cảm thấy đau đớn nặng nề.
+ Chướng bụng- cổ trướng
Biểu hiện dễ nhận thấy nhất của giai đoạn này là bệnh nhân bị phù. Lúc đầu, người bệnh bị phù ở 2 chân, sau đó toàn thân bị phù do chức năng gan bị suy yếu.
+ Phù
Khi chuyển sang giai đoạn xơ gan mất bù, da của người bệnh sẽ sẫm màu và dần chuyển sang màu vàng nghệ; màu vàng cũng xuất hiện trên mắt và móng tay. Nguyên nhân là do chức năng gan bị tê liệt làm cho hoạt động của ống mật và giải độc của gan không còn, gây tích tụ bilirubin trong gan làm cho da, mắt, móng tay bị vàng. Chứng não gan
Gan thực hiện nhiều chức năng quan trọng như, tổng hợp các chất protein, thải độc, lọc máu. Ở giai đoạn xơ gan mất bù, các chức năng này không còn làm cho độc tố trong cơ thể, nhất là ammoniac, bị tích tụ và tăng cao trong máu gây ra chứng não gan.
Biểu hiện là người bệnh sẽ bị mất ý thức về lời nói, hành vi, mất định hướng, mắt mờ, mệt mỏi, nhược cơ. Lúc này, nếu không can thiệp kịp thời, một cơn co giật nguy hiểm sẽ xảy ra và có thể dẫn tới tử vong.
+ Vàng da, vàng mắt
Xơ gan giai đoạn muộn (mất bù) nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm:
Các biến chứng:
Nhiễm trùng: ruột, tĩnh mạch cửa, phổi, thận…
Nhiễm trùng cổ trướng
Bệnh lý dạ dày tá tràng: loét dạ dày tá tràng, bệnh dạ dày tăng áp cửa…
Chảy máu: da, niêm mạc, nội tạng
Hôn mê gan: nhiễm trùng, xuất huyết, rối loạn nước điện giải
Hội chứng gan thận: suy thận
Rối loạn yếu tố đông máu
Khi bệnh xơ gan phát triển đến giai đoạn cuối (mất bù), việc điều trị sẽ rất phức tạp và khó khăn và có khả năng chuyển hóa thành ung thứ gan Đa số trường hợp gan không thể phục hồi được nữa, tỷ lệ tử vong trong năm đầu tiên lên đến 60%, 80% tử vong trong vòng 2 năm và chỉ 6% số ca mắc bệnh sống trên 3 năm, đặc biệt là khi người bệnh đã xuất hiện các biến chứng.
Khả năng điều trị:
Do đó việc phát hiện bệnh sớm đóng vai trò rất quan trọng trong hiệu quả điều trị bệnh và tăng cơ hội chữa khỏi cho bệnh nhân.
Hotline tư vấn: 0967 888 943
Bệnh Tăng Hồng Cầu Là Gì? Nguyên Nhân
Tăng hồng cầu gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm tác động ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tính mạng người bệnh. Căn bệnh này thường gặp ở những người dân có bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, béo phì. Đặc điểm của bệnh lý tăng hồng cầu là bệnh thường tiến triển chậm, nếu điều trị tốt thì người bệnh có thể sống trong nhiều năm.
Nguyên nhân dẫn đến tăng hồng cầu
Tăng hồng cầu là bệnh gì? Nguyên nhân dẫn đến tăng hồng cầu? Theo y học, tăng hồng cầu tiên phát và tăng hồng cầu nguyên phát đều được gây nên là những nguyên nhân khác nhau.
Mặc dù hiện nay y học văn minh phát triển vượt bậc, còn người đã tìm ra nguyên nhân gây nên nhiều bệnh khác nhau. Tuy nhiên nguyên nhân gây tăng hồng cầu nguyên phát vẫn không được xác định.
Nhiều tài liệu đã chỉ rõ nguyên nhân tăng hồng cầu nguyên phát đó chính là do tình trạng thiếu oxy mạn tính của tủy xương, ung thư những đơn vị, bệnh nhân quá thừa các yếu tố nội tại, bệnh tại cơ quan tạo máu. Trong tăng hồng cầu nguyên phát, bệnh thường tiến triển chậm, không có tính chất di truyền và thường gặp ở người lớn. Căn bệnh này gặp ở nam giới nhiều gấp gấp hai so với nữ giới.
Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh tăng hồng cầu thứ phát gồm có thiếu oxy mạn tính trong các bệnh lý đường hô hấp, bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch, đặc biệt quan trọng là tim bẩm sinh như còn ống động mạch, thông liên thất, thông liên nhĩ, tứ chứng fallot, những người dân sống ở vùng núi cao, người hút thuốc lá….
Tăng hồng cầu thứ phát là vì cơ thể phản ứng lại với tình trạng giảm vận chuyển oxy đến những mô, cơ quan trong cơ thể.
Biểu hiện tình trạng thiếu máu mạn tính:
Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu.
Da, môi đỏ hoặc tím, đặc biệt quan trọng là vào mùa lạnh…
Với những bệnh nhân mắc bệnh lý tăng hồng cầu, ngoài những triệu chứng do nguyên nhân gây tăng hồng cầu còn gặp một số triệu chứng khác ví như:
Đau bụng: Có thể đau bụng khu trú vùng hạ sườn phải, hạ sườn trái hoặc đau khắp ổ bụng.
Viêm đau các dây thần kinh: Này cũng là một trong những triệu chứng cơ năng của bệnh lý tăng hồng cầu.
Đau ngực, nghẹt thở: Đau ngực nghẹt thở thường gặp ở bệnh nhân mắc bệnh lý tăng hồng cầu trên thể trạng béo phì. Nguyên nhân gây đau ngực có thể giải thích do số lượng hồng cầu tăng dễ dàng và đơn giản gây tắc mạch, thiếu máu cơ tim.
Tín hiệu ngứa toàn thân: Gãi nhiều gây sứt sát dễ dàng và đơn giản nhiễm trùng. Ngứa do tăng tiết histamin trong máu.
Khám bệnh nhân tăng hồng cầu thấy:
Tim: Nhịp tim nhanh, có thể gặp thổi tâm thu cơ năng do thiếu máu mạn tính, tiếng ngựa phi…
Gan: Sờ thấy gan rắn chắc, bờ sắc, phần trăm đều.
Lách: Lách thường to, cứng, nhẵn.
Công thức máu: Số lượng hồng cầu bình thường hoặc giảm nhẹ do cơ thể phản ứng với tình trạng thiếu máu. Hematocrit tăng do cô đặc máu.
Siêu âm: Gan, lách to.
Điện tâm đồ: Hình ảnh tăng gánh thất, tim to.
Các thăm dò khác: Chọc tủy xương làm tủy đồ, thăm dò huyết động.
Cách điều trị bệnh tăng hồng cầu
Bệnh tăng hồng cầu gồm tăng hồng cầu tiên phát và tăng hồng cầu thứ phát. Với mỗi thể lại sở hữu nguyên nhân khác nhau và cách điều trị khác nhau.
Các phương pháp điều trị bệnh lý tăng hồng cầu gồm:
: Trích máu là phương pháp điều trị đơn giản và hiệu quả, có thể tiến hành ở nhiều nơi, kể cả những cơ sở y tế cấp cơ sở. Với phương pháp trích máu, mỗi tuần bệnh nhân sẽ tiến hành lấy máu tĩnh mạch 1 lần nhằm làm giảm số lượng các tế bào máu trong khối hệ thống tuần hoàn.
Điều trị bằng thuốc:
Aspirin: Dùng trong trường hợp phòng xuất huyết và giảm đau cho bệnh nhân. Dùng liều thấp nhất trong thời gian ngắn nhất và thận trọng ở bệnh nhân có bệnh lý dạ dày.
Thuốc giảm tế bào máu: Hydroxyurea, interferon,…
Thuốc giảm ngứa: Các thuốc thường dùng gồm paroxetine, fluoxetine…
Bệnh tăng hồng cầu vô căn hay tăng hồng cầu nguyên phát là bệnh lý ác tính ở tuỷ xuống có tăng sinh cả 3 dòng tế bào máu, đặc biệt quan trọng là hồng cầu. Bệnh thường gặp ở những người dân lớn tuổi với tỷ lệ khoảng chừng 2,3/ 100.000 dân.
Ngoài những triệu chứng thường thấy ở bệnh nhân mắc bệnh lý tăng hồng cầu, có thể gặp các biểu hiện của bệnh lý ác tính này như tắc mạch, huyết khối, triệu chứng thâm nhiễm hạch, viêm lách, niêm mạc lợi… Tăng hồng cầu vô căn thường gặp ở những người dân béo phì, hút thuốc lá, có tiền sử mắc các bệnh lý mạch vành…
Chính vì thế, ngoài việc điều trị bằng các phương pháp đặc hiệu, người mắc bệnh tăng hồng cầu vô căn cần có chủ trương ăn uống phù hợp, hạn chế dầu mỡ và chất béo, nghỉ ngơi, tập luyện thể dục và có lối sống lành mạnh.
Như trình bày trong phần nguyên nhân gây tăng hồng cầu, tăng hồng cầu sinh lý là một trong những nguyên nhân gây tăng hồng cầu thường gặp nhất.
Triệu chứng bệnh tăng hồng cầu ở trẻ em gồm:
Tăng hồng cầu sinh lý là tình trạng cơ thể phản ứng lại với việc thiếu oxy trong máu, thường gặp ở những người dân sống ở vùng núi cao, nồng độ bão hoà oxy thấp, cơ thể phản ứng bằng phương pháp tăng số lượng hồng cầu để tăng vận chuyển oxy cung cấp cho những mô cơ quan. Ngoài ra, tăng hồng cầu sinh lý còn gặp ở trẻ sơ sinh do trẻ nhận máu từ mẹ.
Một số biến chứng nguy hiểm ở người mắc bệnh tăng bạch huyết cầu:
Mẹ bị đái tháo đường thai kỳ, thai to.
Trẻ bị cường thận bẩm sinh, suy giáp trạng bẩm sinh, hội chứng Beckwith- Wiedemann.
Trong quá trình mang thai mẹ dùng propranolol.
Trẻ bị mất nước do tiêu chảy cấp, sốt lê dài, sốt cao.
Tín hiệu ở da và môi: Da đỏ trên mức cho phép, môi đỏ mọng.
Thần kinh: Trẻ li bì, bỏ bú hoặc bú kém, giảm trương lực cơ, co giật, tắc mạch máu não.
Về tim mạch, hô hấp: Trẻ thường có biểu hiện tím tái, thở nhanh nông, nghẹt thở, thở gắng sức, co kéo các cơ hô hấp. Chưa dừng lại ở đó, trẻ có biểu hiện suy tim, tim to, tăng sức cản ở phổi.
Những đơn vị khác: Vàng da, tắc mạch, giảm tiểu cầu, xuất huyết, hạ đường máu, nhồi máu tinh hoàn, viêm ruột hoại tử…
Ung thư tủy xương.
Tắc mạch.
Nhồi máu não.
Nhồi máu cơ tim.
Viêm da, loét, tắc mạch chi.
Xơ hóa tủy xương.
Những biến chứng này còn có thể là nguyên nhân dẫn đến tử vong ở bệnh nhân tăng hồng cầu. Do vậy, tăng hồng cầu là một căn bệnh gây nhiều nguy hiểm và người bệnh cần được phát lúc này cũng như điều trị kịp thời.
Ở trẻ em thường gặp tình trạng tăng hồng cầu sinh lý. Tăng hồng cầu sinh lý thường tự khỏi sau 1-3 tháng và ít gây biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, ở một tỷ lệ rất nhỏ những bệnh nhi mắc bệnh tăng bạch huyết cầu gây nguy hiểm đến tính mạng.
Nguyên nhân gây tử vong ở trẻ mắc bệnh lý tăng hồng cầu gồm:
Như tất cả chúng ta đã biết bệnh lý tăng hồng cầu do nhiều nguyên nhân gây nên. Với từng nguyên nhân sẽ sở hữu được các phương pháp điều trị khác nhau và việc ăn uống để giảm số lượng hồng cầu không phải là một cách được lời khuyên. Để giảm số lượng hồng cầu trong máu tất cả chúng ta chỉ có thể dùng phương pháp trích máu hoặc dùng thuốc mới có hiệu quả.
Qua tìm hiểu về bệnh lý tăng hồng cầu cũng như những thông tin mà nội dung bài viết đã cung cấp ở phía bên trên thì có thể khẳng định bệnh lý tăng hồng cầu có thể chữa được. Tuy nhiên, trong các trường hợp tăng hồng cầu nguyên phát thì việc điều trị tận gốc tăng hồng cầu là không thể và việc điều trị chỉ nhằm cải thiện triệu chứng, hạn chế những biến chứng do bệnh gây ra, tránh nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Các phương pháp điều trị bệnh lý tăng hồng cầu gồm:
Trích máu.
Điều trị bằng thuốc.
Đảm bảo chủ trương dinh dưỡng để nâng cao sức khoẻ.
Tích cực luyện tập thể dục thể thao với những bài tập nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu trong hệ tuần hoàn.
Những vướng mắc về tăng hồng cầu trong máu
Để biết rõ cách làm tăng hồng cầu trong máu bạn nên tìm hiểu hồng cầu tăng khi nào. Hồng cầu được sản xuất ở tủy xương và được đưa vào hệ tuần hoàn với nhiệm vụ vận chuyển oxy, mang chất dinh dưỡng đến những đơn vị, đồng thời đóng vai trò là chất cân bằng nội môi, pH máu, hệ đệm của cơ thể.
Nguyên liệu tổng hợp hồng cầu gồm protein, sắt, acid folic. Chính vì vậy, để tăng hồng cầu trong máu, bạn cần phải bổ sung các nguyên liệu để tổng hợp hồng cầu bằng các phương pháp khác nhau như ăn uống, thực phẩm, luyện tập thể dục thể thao. Đây là những cách làm tăng hồng cầu sinh lý cho những người dân có số lượng hồng cầu thấp.
Việc bổ sung các yếu tố trên sẽ làm tăng sản sinh số lượng hồng cầu, giúp cho bạn có một cơ thể khoẻ mạnh mà vẫn kiểm soát được số lượng hồng cầu trong máu, tránh gây tăng hồng cầu.
Erythropoietin
Thực phẩm giúp tăng hồng cầu gồm:
Các thực phẩm chứa nhiều sắt:
Các loại họ đậu: Đậu xanh, đậu lăng, đậu cove,…
Rau họ cải: Cải xanh, cải thìa, cải xoăn, cải bó xôi.
Các loại hoa quả sấy khô: Hồng khô, mận khô, nho khô…
Thịt, nội tạng: Thịt bò, các loại thịt red color, gan.
Lòng đỏ trứng gà.
Thực phẩm bổ sung acid folic: Ngũ cốc, các loại hạt, rau có màu xanh đậm, bánh mì…
Bổ sung vitamin A và vitamin C: Khi tìm hiểu tăng hồng cầu nên ăn gì các bạn sẽ thấy ngoài những thực phẩm giúp bổ sung sắt và acid folic, những thực phẩm giúp bổ sung vitamin A và C cũng đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng số lượng hồng cầu trong máu bằng phương pháp tăng khả năng hấp thu sắt của cơ thể. Những thực phẩm chứa nhiều vitamin A và C gồm có các loại trái cây có red color hoặc vàng, rau xanh, gan thú hoang dã, cá…
Sắt
Ngoài những thực phẩm giúp tăng hồng cầu, trên thị trường hiện nay còn bán rất nhiều các loại thực phẩm chức năng và các loại thuốc giúp tăng hồng cầu trong máu. Các loại thuốc giúp tăng hồng cầu gồm:
Vitamin B12
Đây là một hormon có khả năng kích thích sản sinh hồng cầu trong máu. Ở những bệnh nhân giảm số lượng hồng cầu, việc sử dụng erythropoietin là hết sức cần thiết. Các chế phẩm erythropoietin:
Acid folic
***Lưu ý: Erythropoietin chỉ định trong các trường hợp thiếu máu nặng và không sử dụng để duy trì hemoglobin trên 120g/l và không dùng lê dài vì có thể gây tăng hồng cầu. Ngoài thuốc điều trị đặc hiệu thiếu máu, tất cả chúng ta có thể bổ sung các loại vi chất, vitamin như:
Với những bệnh nhân thiếu máu có thể dùng vitamin B12 dạng uống hoặc tiêm bắp theo chỉ định của bác bỏ sĩ.
Nhu cầu acid folic là 25-50mg/ ngày và được cung cấp chủ yếu bằng ăn uống.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Đa Hồng Cầu: Nghe Thì Lạ Nhưng Thực Chất Là Bệnh Ung Thư Máu Nguy Hiểm trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!