Xu Hướng 3/2023 # Bảng Giá Xét Nghiệm 12 Loại Ký Sinh Trùng # Top 10 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bảng Giá Xét Nghiệm 12 Loại Ký Sinh Trùng # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Bảng Giá Xét Nghiệm 12 Loại Ký Sinh Trùng được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BẢNG GIÁXÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG 

Stt

Mã XN

Ký sinh trùng

Đơn giá(VNĐ)

01

XN196

Giun Đũa Chó, mèo IgM

(Toxocara Canis)

120.000

02

XN299

Giun Đũa Chó, mèo IgG

(Toxocara Canis)

120.000

03

XN294

Sán lá gan IgM

(Fasciola sp)

120.000

04

XN189

Sán lá gan IgG

(Fasciola sp)

120.000

05

XN298

Giun lươn IgM

(Stronglyloides)

120.000

06

XN195

Giun lươn IgG

(Stronglyloides)

120.000

07

XN355

Giun Đầu Gai IgM

(Gnathostoma)

120.000

08

XN190

Giun Đầu Gai IgG

(Gnathostoma)

120.000

09

XN253

Sán Dây IgM 

120.000

10

XN252

Sán Dây IgG 

120.000

11

Sán lá gan nhỏ

120.000

12

Sán lá gan lớn

120.000

13

Sán lá ruột

120.000

14

Sán lá phổi

120.000

15

XN354

Amíp Gan IgM

(E. Histolytica)

120.000

16

XN292

Amíp Gan IgG

(E. Histolytica)

120.000

17

Amíp Phổi IgM

120.000

18

Amíp Phổi IgG

120.000

19

Giun chỉ bạch huyết

120.000

20

XN304

Giun Đũa IgM

(Ascaris Lumbricoides)

120.000

21

XN351

Giun Đũa IgG

(Ascaris Lumbricoides)

120.000

22

XN289

Giun Tròn IgM

(Angiostrongylu)

120.000

23

XN184

Giun Tròn IgG

(Angiostrongylu)

120.000

24

Soi nấm 

160.000

25

Soi da

160.000

Bệnh ký sinh trùng là một trong những bệnh nguy hiểm nhất hiện nay. Bệnh này gây nên bởi các ký sinh trùng và gây ra 25% cái chết mỗi năm trên toàn cầu. Vậy bệnh ký sinh trùng gồm những bệnh nào? Cách chữa trị ra sao? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể.

Bạn biết gì về bệnh ký sinh trùng?

Bạn biết gì về bệnh ký sinh trùng

Bệnh ký sinh trùng thực chất là một bệnh nhiễm trùng và bị gây ra bởi loài ký sinh trùng. Có những loài ký sinh trùng không hề gây ra bệnh nhưng cũng có loài ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của sinh vật sống (bao gồm cả động vật, thực vật và con người).

Theo thống kê, các bệnh gây ra bởi ký sinh trùng gây ra khoảng 12 triệu cái chết mỗi năm và chiếm 25% các ca tử vong trên toàn thế giới. Đây cũng là một trong 4 nguyên nhân chính dẫn đến tử vong (theo WHO).

Ký sinh trùng là những loài sinh vật có kích thước nhỏ bé, chuyên bám vào bề mặt hoặc sống bên trong cơ thể của sinh vật sống khác. Chúng có thể ký sinh tạm thời  hoặc vĩnh viễn. Chúng trực tiếp hút chất dinh dưỡng từ vật chủ để sinh sôi và phát triển.

Bệnh ký sinh trùng lây nhiễm như thế nào?

Bệnh ký sinh trùng lây nhiễm như thế nào?

Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên rất thuận lợi cho các ký sinh trùng phát triển. Bệnh do ký sinh trùng có thể lây nhiễm cho con người bằng rất nhiều hình thức như sau:

Đồ ăn thức uống không hợp vệ sinh

Một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh ký sinh trùng chính là do người dân sử dụng đồ ăn thức uống không hợp vệ sinh. Những đồ ăn này không được rửa sạch sẽ, không được nấu chín hoặc nguồn nước bị ô nhiễm. Do đó, những ký sinh trùng từ đồ ăn thức uống không đảm bảo sẽ theo đường tiêu hóa đi vào cơ thể con người, gây nên các bệnh về ký sinh trùng. Những ký sinh trùng lây qua đường tiêu hóa thường là giun đũa, giun móc hoặc sán dây,…

Tiếp xúc với người nhiễm bệnh do ký sinh trùng

Đối với các ký sinh trùng như ghẻ, sán máng, chấy, giun kim thì có thể lây truyền khi tiếp xúc với người bệnh. Những ký sinh trùng này có khả năng lây nhiễm thông qua bề mặt da, thông qua những vết thương hở ngoài da. Do đó, khi chăm sóc những người mắc bệnh về ký sinh trùng ngoài da thì cần phải có biện pháp phòng tránh phù hợp. Căn bệnh này không quá nguy hiểm nhưng khi mắc phải sẽ gặp rất nhiều vấn đề phiền phức và bất tiện trong cuộc sống, người bệnh cũng kém tự tin hơn.

Lây qua đường tình dục

Bệnh về ký sinh trùng cũng có thể lây qua đường tình dục đối với một số ký sinh trùng như trùng roi (ký sinh ở cơ quan sinh dục) hoặc rận mu (sống ở lỗ chân lông vùng cơ quan sinh dục). Trong trường hợp này cũng có thể nhắc đến ghẻ (ký sinh trùng trên mọi vùng da). Chỉ cần quan hệ tình dục với người mắc bệnh ký sinh trùng tại cơ quan sinh dục thì tỷ lệ lây nhiễm bệnh cũng rất cao.

Những ai có nguy cơ nhiễm bệnh ký sinh trùng?

Những ai có thể mắc bệnh về ký sinh trùng?

Bệnh do ký sinh trùng có thể gặp ở tất cả mọi người, từ người già, từ nam cho đến nữ. Nếu không chủ động phòng tránh thì bất cứ lúc nào cũng có thể nhiễm bệnh. Những người có nguy cơ mắc bệnh cao nhất gồm:

Bệnh gặp phổ biến nhất ở trẻ em do sức đề kháng còn yếu và chưa có nhiều ý thức về việc phòng tránh.

Bệnh cũng gặp nhiều ở những vùng quê trình độ văn hóa còn thấp, điều kiện kinh tế còn khó khăn và không có nguồn nước sạch để sử dụng.

Những người nuôi thú cưng nhưng không đảm bảo an toàn, khiến ký sinh trùng từ vật nuôi lây sang người.

Những người sống trong khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo.

Những người mắc bệnh tiểu đường, HIV có hệ miễn dịch kém nên cũng dễ mắc bệnh ký sinh trùng hơn người bình thường.

Người có thói quen ăn uống không lành mạnh, thường ăn sống.

Người đi du lịch tại những khu vực đang có dịch

Người quan hệ tình dục không an toàn

Dấu hiệu nhận biết một người đang mắc bệnh về ký sinh trùng

Dấu hiệu nhận biết bệnh ký sinh trùng

Làm thế nào để biết được một người đang mắc bệnh về ký sinh trùng? Thông thường, những người mắc bệnh về ký sinh trùng thường có đặc điểm như sau:

Nhận biết qua những dấu hiệu dưới da

Người bị bệnh về ký sinh trùng có thể phát hiện qua các dấu hiệu dưới da như phát ban, chàm hoặc một số dấu hiệu lạ khác xuất hiện trên da. Cũng có khi ký sinh trùng sống trên da khiến eosinophils trong máu tăng cao, dẫn đến vùng da bị tổn thương và sưng tấy, lở loét.

Nhận biết qua những triệu chứng ở hệ tiêu hóa

Nhận biết qua các triệu chứng ở hệ tiêu hóa

Khi mắc bệnh về ký sinh trùng đường ruột hoặc bất kỳ cơ quan nào trong hệ tiêu hóa đều sẽ khiến cho hệ tiêu hóa của người bệnh hoạt động bất thường. Người bệnh có thể bị tiêu chảy, táo bón, đau bụng hoặc mắc bệnh về dạ dày. Bởi lẽ, trong quá trình ký sinh, những loài ký sinh trùng này sẽ thải ra các chất độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta.

Ngứa ngáy ở hậu môn

Nếu bị giun kim ký kinh thì người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ở hậu môn. Nguyên nhân là do giun kim kí sinh và tồn tại xung quanh hậu môn.

Người bệnh mệt mỏi

Khi nhiễm ký sinh trùng, người bệnh thường rơi vào trạng thái mệt mỏi, lúc nào cũng uể oải. Đây là biểu hiện của các vấn đề về đường ruột. Ký sinh trùng đã hút chất dinh dưỡng của cơ thể, khiến cơ thể bị giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, ủ rũ.

Người bệnh cảm thấy thèm ăn

Thói quen ăn uống của một vài người cũng bị thay đổi sau khi mắc bệnh ký sinh trùng. Nếu bạn cảm thấy thèm ăn, ăn nhiều hơn so với bình thường nhưng cân nặng lại bị giảm thì khả năng cao là đã mắc bị bệnh giun tròn hoặc sán dây. Sở dĩ người bệnh thèm ăn là do ký sinh trùng đã tiêu thụ mất lượng thức ăn mà đáng lẽ bạn dùng để cung cấp cho tế bào. Do đó, bạn sẽ thấy đói và ăn nhiều hơn.

Thiếu máu

Triệu chứng này không phổ biến nhưng vẫn xảy ra ở một số trường hợp mắc bệnh về ký sinh trùng. Cụ thể khi bị nhiễm giun tròn hoặc giun đũa thì cơ thể sẽ thiếu sắt, từ đó dẫn tới tình trạng thiếu máu.

Tình tình thất thường

Một số triệu chứng khác

Sốt cao kéo dài không rõ nguyên nhân

Rối loạn hệ tiêu hóa

Táo bón, đầy hơi, chướng bụng

Cơ thể gầy gò, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên xanh xao

Bị ngứa ngáy, nổi mề đay

Những loài ký sinh trùng thường gặp ở người

Những loài ký sinh trùng thường gặp

Con người có thể nhiễm những loại ký sinh trùng sau:

Loài ký sinh bắt buộc: Đây là những loài chỉ có thể sống khi ký sinh, nếu ra khỏi vật chủ thì sẽ chết. Các loài này gồm: giun đũa, giun tóc, giun kim,…

Loài ký sinh trùng tùy nghi: Những loài này có thể sống ở môi trường bên ngoài và sống ký sinh trên vật chủ như giun lươn strongyloides.

Nội ký sinh trùng: Những loài sống trong cơ thể vật chủ như giun kim, sán lá gan,…

Ngoại ký sinh trùng: Những loài sống bám trên bề mặt của cơ thể hoặc trong lớp thượng bì như chấy, rận, cái ghẻ, demodex,…

Ký sinh trùng lạc chỗ: Đây là những loài di chuyển tới một cơ quan khác với cơ quan mà chúng thường ký sinh. Ví dụ như giun đũa chui vào ống mật thay vì ở ruột non.

Ký sinh trùng lạc chủ: Loài này thường ký sinh trên động vật nhưng vô tình bám vào cơ thể con người. Ví dụ giun đũa chó Toxocara.

Điều trị bệnh về ký sinh trùng như thế nào?

Điều trị bệnh về ký sinh trùng như thế nào?

Tùy vào từng bệnh về ký sinh trùng cụ thể mà có những cách điều trị khác nhau. Hiện nay, phần lớn là sử dụng các loại thuốc đặc trị để diệt ký sinh trùng. Một số thuốc trị ký sinh trùng phổ biến hiện nay gồm:

D-Tox 550: Tiêu diệt toàn bộ ký sinh trùng trong cơ thể, tăng cường sức khỏe chung và giảm táo bón.

Detox herd: Thuốc diệt ký sinh trùng ở người

EcoClean: Thuốc diệt ký sinh trùng dạng viên nang, giúp thanh lọc cơ thể, giảm hôi miệng.

DTX: Thuốc diệt ký sinh trùng trị hôi miệng

Getridox: Thuốc diệt ký sinh trùng đường ruột 100% chiết xuất từ thiên nhiên.

Detoxic: Thuốc trị giun sán nguồn gốc từ thảo dược

Bactefort: Thuốc diệt ký sinh trùng, loại bỏ hôi miệng và cảm giác uể oải

Detoxant: Thuốc diệt ký sinh trùng của Mỹ, trị hôi miệng tốt

Thiabendazole: Thuốc trị ký sinh trùng đặc hiệu dạng viên nén

Ivermectin: Thuốc trị ký sinh trùng cho cả trẻ em và người lớn

Thông thường khi sử dụng thuốc đặc trị theo chỉ dẫn của bác sĩ thì ký sinh trùng sẽ bị tiêu diệt và bị đào thải ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nặng, ký sinh trùng di chuyển đến các cơ quan khác như mắt, não,… gây nguy hiểm thì không thể chỉ sử dụng thuốc đặc trị. Lúc này cần nhập viện để điều trị theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

Cách phòng chống bệnh về ký sinh trùng

Những cách phòng tránh bệnh

Chúng ta hoàn toàn có thể phòng chống các bệnh ký sinh trùng bằng các biện pháp sau:

Ăn chín uống sôi, ăn thực phẩm sạch, sử dụng nguồn nước sạch

Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Giữ gìn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ

Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần

Nếu nuôi thú cưng thì có những biện pháp nuôi an toàn, phòng chống cả bệnh về ký sinh trùng cho thú cưng bằng cách tiêm phòng, vệ sinh thú cưng sạch sẽ,…

Tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh về ký sinh trùng một cách an toàn, thực hiện các biện pháp an toàn để bảo vệ mình.

Quan hệ tình dục an toàn

Khám sức khỏe định kỳ

Nếu thấy cơ thể có các dấu hiệu của bệnh về ký sinh trùng thì cần đi khám ngay.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT

? CS1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM

? 0943 108 138 * ☎️ 028. 7303 1869

⏰ Làm việc: 09:00 – 20:00 (Thứ 2 – Chủ nhật)

? CS2: Số 23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM

? 0976 856 463 * ☎️ 028. 7302 1869

⏰ Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)

? CS3: 341/24D Lạc Long Quân, P.5, Q.11, TP.HCM

? 0901 386 618 * ☎️ 028. 7304 1869

⏰ Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)

✉️ cskh@galantclinic.com

? www.galantclinic.com

Gói Xét Nghiệm Ký Sinh Trùng.

BẢNG GIÁ XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

Kính gửi : Quý cơ quan, khách hàng

1. Vì sao nhu cầu xét nghiệm ký sinh trùng tăng cao?

Hiện nay, nhiều nguồn thực phẩm không rõ nguồn gốc, không  đảm bảo vệ sinh an toàn cùng với đó là thói quen ăn uống không khoa học và môi trường sống của người dân bị ô nhiễm nặng nề đã khiến cho các loại ký sinh trùng có cơ hội để xâm nhập vào cơ thể.

Đặc biệt trong thời gian trở lại đây, xuất hiện dịch ấu trùng sán dây lợn ở một số tỉnh thành trên cả nước. Nhiều trường hợp trẻ em đã bị nhiễm sán lợn khi ăn phải thực phẩm mang trong mình mầm bệnh. Cùng với đó là nguồn gốc thịt lợn không rõ ràng đã khiến cho nhiều người hoang mang. Vì thế, xét nghiệm ký sinh trùng là một trong những dịch vụ tại các cơ sở y tế được người dân yêu cầu thực hiện tăng cao.

Nhu cầu xét nghiệm ký sinh trùng ngày càng tăng cao.

Khái niệm xét nghiệm ký sinh trùng là gì?

Thế nhưng, khái niệm xét nghiệm ký sinh là gì thì không phải ai cũng hiểu đúng và đủ về nó. Thậm chí còn có rất nhiều người hiểu sai và đổ xô đi khám theo phong trào lãng phí tiền bạc. Thực chất, xét nghiệm ký sinh trùng là cách để chẩn đoán bệnh vi sinh – ký sinh trùng nhằm giúp người bệnh có kết quả chính xác nhất về tình trạng bệnh đang mắc phải.

Thông thường, nhiều người cho rằng chuẩn đoán bệnh ký sinh thường bằng cách xét nghiệm máu. Tuy nhiên lại không đơn giản như vậy. Để có thể biết được bệnh nhân có thực sự bị bệnh do ký sinh hay không và tình trạng như thế nào thì bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm một số loại xét nghiệm khác nhau. Một ví dụ điển hình đó là khi cần tìm ký sinh trùng trong đường ruột (giun kim, giun móc,…) thì sẽ không cần dùng đến xét nghiệm máu và cần sử dụng kỹ thuật soi phân.

Cần làm nhiều loại xét nghiệm khác nhau để chẩn đoán có nhiễm ký sinh trùng hay không?

2. Khi nào cần làm xét nghiệm ký sinh trùng?

Với những người mắc bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường, ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì thế, khi thấy có những nguy cơ mắc bệnh dù là dấu hiệu nhỏ nhất, bạn cũng nên đi xét nghiệm ký sinh trùng để chắc chắn mình có bị bệnh hay không. Đồng thời qua đó có biện pháp hiệu quả, kịp thời.

Một số biểu hiện của bệnh do ký sinh trùng gây ra nhắc nhở bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để được tư vấn và thăm khám đó là: Người bệnh cảm thấy ngứa ngáy khó chịu và dị ứng ngoài da là một trong những triệu chứng báo hiệu bệnh cũng đã khá nặng. Nhưng nhiều bạn vẫn còn chủ quan vì cho rằng đây chỉ là dị ứng tạm thời mà thôi. Không nhiều người cho rằng nguyên nhân chính là từ giun sán gây ra.

Vì thế, trong trường hợp bạn cảm thấy ngứa ngáy lâu dài, thì nên đi khám để tìm ra nguyên nhân chính xác nhất. Một số loại giun sán có trong máu gây ngứa và dị ứng da cho người bệnh.

Một số loại giun sán có thể gây ngứa ngáy cho da.

3. Một số phương pháp xét nghiệm ký sinh trùng

Để xác định bệnh, thông thường sẽ chia làm hai phương pháp là: chẩn đoán lâm sàng và chẩn đoán xét nghiệm. Mỗi cách được lý giải cụ thể như sau:

3.1. Chẩn đoán lâm sàng

Thông qua các biểu hiện của cơ thể mà bác sĩ chẩn đoán bệnh cho bạn. Tuy nhiên, người bị nhiễm ký sinh trùng lại chưa có những triệu chứng rõ ràng, cụ thể ra sao. Thậm chí có những tình trạng còn giống với các bệnh khác cho nên việc chẩn đoán lâm sàng thường gặp nhiều khó khăn và chưa khẳng định được chắc chắn. Để có thể chắc chắn bệnh thì cần thực hiện xét nghiệm ký sinh trùng.

3.2. Chẩn đoán xét nghiệm

Qua bước khám lâm sàng, để bổ sung và khẳng định kết quả chính xác thì phương pháp xét nghiệm rất cần thiết. Thông qua các xét nghiệm trong một số loại bệnh phẩm có thể phát hiện được ký sinh trùng như:

Soi trên lam máu tế bào ngoại vi có thể phát hiện được các loại ký sinh trùng trong máu (nếu có) như: Ký sinh trùng sốt rét, giun chỉ bạch huyết…

Xét nghiệm miễn dịch huyết thanh trong máu có thể phát hiện nhiều loại ký sinh trùng, do khi ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ có đáp ứng miễn dịch bằng cách sinh ra các kháng thể đặc hiệu hoặc không đặc hiệu là cac IgG/IgM với từng loại ký sinh trùng như: Giun đũa IgG, Sán dây lợn IgG, Sán dây lợn IgM, Candida IgG, Giun chỉ IgG…gần như đa số các loại ký sinh trùng đều có thể xét nghiệm tìm IgG/IgM trong máu để sàng lọc ban đầu.

Soi phân của người bệnh để tìm ra các sinh vật đơn bào, ấu trùng giun lươn, giun sán.

Xét nghiệm mô bệnh học: sinh thiết có thể phát hiện được một số ký sinh trùng như nhóm sán dây lợn, sán dây bò…

Xét nghiệm soi tươi hoặc PCR có thể phát hiện được một số loại ký sinh trùng trong các một số loại bệnh phẩm như: dịch sinh học, chất thải, dịch mủ, chất nôn…

Xét nghiệm soi tươi từ tế bào sừng (móng, vảy da,…).

Xét nghiệm vật chủ trung gian gây bệnh. Qua thói quen ăn uống, sinh hoạt hàng ngày có thể sẽ là nguồn trung gian gây bệnh cho bạn như tôm, cá, cua, ruồi, rau, đất, nước,…

Ngoài ra còn một số xét nghiệm khác hỗ trợ rất tốt trong việc chẩn đoán bệnh ký sinh trùng như: xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi để kiểm tra bạch cầu ái toan tăng cao hay không, men gan, tổng phân tích nước tiểu…

4. Một số lưu ý khi xét nghiệm ký sinh trùng  

Câu hỏi được rất nhiều người đặt ra đó là xét nghiệm ký sinh trùng thì có phải nhịn ăn không? Một lưu ý đầu tiên dành cho bạn đó là xét nghiệm máu để tầm soát ký sinh trùng thường sẽ không cần thiết phải nhịn đói. Bất cứ khi nào dù sáng hay chiều chỉ cần bạn cảm thấy thuận tiện thì cũng có thể thử máu được.

Đối với xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét tốt nhất là lấy máu khi bệnh nhân có cơn sốt, đặc biệt đối với nghi ngờ có nhiễm giun Chỉ bạch huyết bạn phải được lấy máu vào khoảng 0-2h đêm thì mới có khả năng cao tìm được ký sinh trùng.

Khi xét nghiệm nên nhịn ăn và thời điểm xét nghiệm tốt nhất là vào buổi sáng.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần đến các địa chỉ xét nghiệm có uy tín, đảm bảo kết quả chuẩn xác. Hiện nay có rất nhiều bệnh viện có thể thực hiện các xét nghiệm ký sinh trùng tuy nhiên bạn cần lựa chọn đúng nơi có đầy đủ trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại và đội ngũ y bác sĩ làm việc vừa có tâm vừa có tầm.

Một gợi ý dành cho bạn đó là bệnh viện Đa khoa MEDLATEC – nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành một địa chỉ thực hiện các xét nghiệm chính xác, nhanh chóng hàng đầu hiện nay. Đây là trung tâm xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012. Bệnh viện có thể thực hiện liên tục 10,000 xét nghiệm trong một giờ và đáp ứng được gần 1000 xét nghiệm khác nhau. Đặc biệt, đến với MEDLATEC, bạn sẽ được tư vấn và chăm sóc tận tình nhất! Để được giải đáp các thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ qua tổng đài: 1900565656 hoặc địa chỉ website:medlatec.vn

Đăng ký xét nghiệm Online

Tìm Hiểu Về Xét Nghiệm Ký Sinh Trùng, Ký Sinh Trùng Là Gì?

Ký sinh trùng thường có ở trái cây và rau sống, thức ăn nhanh, thực phẩm tái hoặc các món ăn sống như sushi, sashimi. Ngoài ra vật nuôi và môi trường đất cũng là một yếu tố gây bệnh nguy hiểm khác đối với con người. Đường xâm nhập vào cơ thể qua da, miệng và niêm mạc.

1.2. Triệu chứng nhiễm ký sinh trùng

Suy giảm miễn dịch dẫn đến mệt mỏi, trầm cảm, không tập trung và trí nhớ kém. Thiếu hụt các chất dinh dưỡng trong cơ thể như protein, chất béo, carbohydrates và đặc biệt là vitamin A và B12.

Ký sinh trùng có thể gây ra rối loạn chức năng đường tiêu hóa, gây ra dị ứng và phản ứng dị ứng.

Các vấn đề về da gây phát ban, exzama và các vấn đề về da gây Ngứa khác.

Đau khớp và cơ bắp bởi sự chấn thương các mô do hoạt động của ký sinh trùng hoặc do kết quả của các phản ứng miễn dịch. Buy Plaquenil online

Thức dậy thường xuyên vào buổi đêm .Thiếu máu

Bồn chồn lo lắng do các độc tố có thể kích thích hệ thần kinh trung ương, dẫn đến ngủ không ngon giấc, căng thẳng thần kinh và trạng thái lo lắng.

Bệnh nhân sẽ gặp các tình trạng như tiêu chảy, kích thích ruột, chướng bụng, đầy hơi.

Nghiến răng. Một trong những nguyên nhân dẫn tới nghiến răng bất thường là do nhiễm ký sinh trùng. Một nghiên cứu sức khỏe năm 2010 được tiến hành ở Mỹ đã khẳng định mối tương quan giữa nhiễm ký sinh đường ruột và tật nghiến răng ở trẻ nhỏ trong lúc ngủ.

Thay đổi tâm tính. Khi lây nhiễm ký sinh trùng, tâm trạng một số người có thể bị thay đổi. Họ trở nên lo lắng, bất an, và các triệu chứng này được liên kết với các vấn đề về tiêu hóa. Lý do, ruột cũng chứa các nơ-ron và chất dẫn truyền thần kinh (cụ thể là serotonin), rất quan trọng cho hệ thần kinh đường ruột khỏe mạnh. Ký sinh trùng trong ruột thải ra các chất thải độc tấn công các tế bào thần kinh và các chất dẫn truyền thần kinh, từ đó khiến người bệnh cảm thấy căng thẳng, bồn chồn, thất vọng và thậm chí trầm cảm.

Ngứa hậu môn. Đây là một dấu hiệu nhiễm trùng ký sinh trùng. Thông thường ngứa quanh hậu môn xảy ra vào ban đêm khi giun cái đẻ trứng.

2. Xét nghiệm giun đũa chó, gian mèo, giun lươn tại Đà Nẵng

2.1. Khi nào cần xét nghiệm ký sinh trùng trong máu

Đối với các ký sinh trùng lạc chủ như bệnh gạo heo, giun Gnathostoma spinigerum, bệnh Toxocara canis , bệnh nhiễm giun lươn, bệnh do amip (Entamoeba histolytica) hoặc do sán lá gan (Fasciola hepatica), những loại ký sinh trùng này đều đi qua mô cơ thể, theo máu đến các cơ quan nên tạo ra kháng thể IgM và IgG đặc hiệu. Vì vậy, các bác sỹ thường dùng phương pháp ELISA để xác định bệnh nhân có tiếp xúc với các loại ký sinh trùng này hay không? Ngoài ra còn phải theo dõi công thức máu để xem bạch cầu toan tính có gia tăng hay không. Đây là phương pháp xét nghiệm nhanh, ít xâm lấn và có thể tầm soát nhiều loại ký sinh trùng lạc chủ. Thử máu (ELISA) không thể tìm các ký sinh trùng đặc hiệu của người tại đường ruột như: giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, sán lá ruột, sán lá phổi, sán dải cá, sán dải heo, sán dải bò… Để xác định các ký sinh trùng này thì phải dùng phương pháp soi phân trực tiếp.

2.2. Những biện pháp ngăn ngừa bệnh ký sinh trùng

– Rửa tay thật sạch bằng xà phòng – Rửa trái cây, hoa quả và rau xanh sạch sẽ trước khi ăn. – Không được lấy miệng cắn móng tay hoặc cắn đầu bút và những vật không vệ sinh khác. – Nấu chín cá và thịt trước khi ăn – Nên uống nước lọc tinh khiết, uống nước đã đun sôi. – Tránh tiếp xúc gần gũi với vật nuôi, vệ sinh thường xuyên cho vật nuôi, không để chúng nằm trên ghế sofa, giường hoặc liếm lên mặt.

biết được con mình có phải nhiễm ký sinh trùng hay không để thăm khám bác sĩ. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể về bệnh giun sán – Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng Phòng khám xét nghiệm uy tính ký sinh trùng tại Đà Nẵng

Xét Nghiệm Toxoplasma: Tại Phòng Khám Ký Sinh Trùng

Toxoplasma là bệnh ký sinh trùng mèo lây nhiễm từ động vật, người bị nhiễm Toxoplasma sẽ đi vào máu, gây tổn thương gan, lách,…không giống như bệnh sán chó hay giun sán khác, phụ nữ nhiễm Toxoplasma gây sinh non, dị dạng thai nhi. Xét nghiệm Toxoplasma cần ưu tiên cho nhóm phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và những trường hợp mẩn ngứa da dị ứng lâu ngày.

Có bao nhiêu phương pháp xét nghiệm Toxoplasma?

Xét nghiệm Toxoplasma có nhiều phương pháp do đó các bác sĩ có nhiều sự lựa chọn để xét nghiệm chẩn đoán bệnh Toxoplasma cho người bệnh, ưu tiên sử dụng phương pháp nhanh, chính xác và rẻ tiền, thay vì sử dụng phương PCR, tốn nhiều thời gian và tiền bạc. Xét nghiệm Toxoplasma bằng phương pháp PCR và sinh thiết thường áp dụng cho trường hợp nặng, có biến chứng não hoặc nhằm mục đích nghiên cưu khoa học.

Phụ nữ có thai cần được ưu tiên chữa trị sớm bệnh Toxoplasma trong máu

Tại phòng khám Chuyên khoa ký sinh trùng Ánh Nga chúng tôi sử dụng phương pháp xét nghiệm Toxoplasma mới hấp thụ miễn dịch enzyme ELISA, đọc trên máy đo quang phổ, có độ nhạy và đổ đặc hiệu cao, cho kết quả nhanh, chính xác. Kinh nghiệm lâm sàng của các bác sĩ là lợi thế của phòng khám ký sinh trùng, kết hợp xét nghiệm để chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời, giảm chi phí điều trị ngoại khoa cho người bệnh khi có biến chứng ký sinh trùng tạo nang trong cơ thể cần phẫu thuật.

Xét nghiệm Toxoplasma bao lâu có kết quả?

Xét nghiệm Toxoplasma và một số bệnh giun khác như: , sán gạo heo, giun lươn, sán lá gan lớn,…thời gian trả kết quả trong ngày. Sau khi có kết quả xét nghiệm bác sĩ sẽ tư vấn và điều trị bệnh triệt để bệnh ký sinh trùng Toxoplasma, đặc biệt là những trường hợp dự định có thai mà đang nhiễm bệnh Toxoplasma thì cần trị dứt điểm trước khi có thai để phòng sinh non và dị dạng thai nhi, cũng như phòng lây nhiễm bệnh Toxoplasma lây nhiễm cho thai nhi qua rau thai.

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh Toxoplasma?

Đau đầu, hay quên, thay đổi tính tình, hay cáu gắt là dấu hiệu cảnh báo nhiễm bệnh Toxoplasma trong máu. Bên cạnh đó nếu nhiễm lâu ngày có thể tổn thương gan, thận gây nên tình trạng mệt mỏi, kém ăn, mẩn ngứa da, sạm da, giống như bệnh sán chó

Mẩn ngứa da, sạm da ở bệnh nhân nhiễm bệnh Toxoplasma trong máu

Nếu xét nghiệm Toxoplasma nhiễm bệnh tôi cần điều trị bao lâu?

Điều trị bệnh Toxoplasma giai đoạn sớm, chưa có biến chứng tạo nang trong não, trong mô thì dùng thuốc kháng sinh và thuốc diệt ký sinh trùng, cũng như một số thuốc điều trị hỗ triệu chứng khác.

Thời gian khỏi bệnh từ 1 đến 3 tháng, mỗi đợt điều trị dùng thuốc 5 đến 15 ngày, sau đó ngưng thuốc và đợi đến ngày tái khám. Thời gian tái khám xét nghiệm lại Toxoplasma từ 1 đến 3 tháng. Trong thời gian dùng thuốc trị bệnh Toxoplasma các triệu chứng lâm sàng sẽ mất dần và bệnh nhân trở lại bình thường không còn khó chịu như trước.

Ký sinh trùng Toxoplasma tạo nang trong vòng họng ở bệnh nhân nam

Trường hợp nhiễm Toxoplasma có biến chứng, ký sinh trùng tạo nang trong cơ thể cần phẫu thuật bóc tách nang.

Sau khi uống thuốc trị bệnh Toxoplasma tôi có thể mang thai?

Các thuốc trị bệnh Toxoplasma được ưu tiên lựa chọn cho các đối tượng khác nhau, với phụ nữ đang mang thai bác sĩ cân nhắc có thể điều trị được bệnh Toxoplasma khi đang mang thai. Với chị em có kế hoạch sinh em bé thì sau khi uống thuốc 1 tháng là có thể mang thai an toàn.

Liên hệ khám và điều trị bệnh ký sinh trùng giun sán tại phòng khám Chuyên khoa Nội Ký sinh trùng Ánh Nga TP. HCM, hoặc liên hệ bác sĩ Đặng Thị Nga qua số điện thoại: 0947232062 để được tư vấn.

Bác sĩ: Nguyễn Ánh PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG SÀI GÒN CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN Địa chỉ: Số 74, Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5,TP.HCM

Tư vấn: 0912444663 – Hotline: 02838302345 Mở của từ thứ 2 đến thứ 7 từ 7h đến 17h. Nghỉ ngày CN Thời gian trả kết quả xét nghiệm trong ngày

Cập nhật thông tin chi tiết về Bảng Giá Xét Nghiệm 12 Loại Ký Sinh Trùng trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!