Xu Hướng 6/2023 # Bạn Có Biết Những Dấu Hiệu Ung Thư Đại Tràng Và Sự Thật Khó Tin Này Không? # Top 14 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bạn Có Biết Những Dấu Hiệu Ung Thư Đại Tràng Và Sự Thật Khó Tin Này Không? # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Bạn Có Biết Những Dấu Hiệu Ung Thư Đại Tràng Và Sự Thật Khó Tin Này Không? được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo (ACS), tại Mỹ, năm 2023 có thêm 93.000 người mắc ung thư đại tràng mới tuy nhiên kiến thức phòng tránh của người dân hiện nay còn rất kém.

Dấu hiệu ung thư đại tràng không rõ ràng nên dễ bị bỏ qua

Nếu phát hiện sớm ung thư đại tràng thì tỉ lệ sống tương đối cao, nhưng thực tế chúng ta không chú ý đến bệnh khi ở giai đoạn đầu. Bệnh ung thư đại tràng phải mất 10 – 15 năm để các tế bào bất thường và polyp phát triển thành bệnh. Đây là lúc lý tưởng để đi khám và loại bỏ các yếu tố tiềm ẩn.

Theo thống kê, tỉ lệ ung thư đại tràng 20 năm gần đây giảm rõ rệt là nhờ kỹ thuật sàng lọc tốt, tuy nhiên thực tế chỉ có một nửa nhóm người trên 50 tuổi đi khám và điều trị theo khuyến cáo của bác sĩ. Theo ACS, bắt đầu từ tuổi 50 đặc biệt là nhóm có yếu tố nguy cơ mắc bệnh cao như: có tiền sử gia đình mắc bệnh, sức khỏe yếu thì nên đi khám, xin tư vấn nếu có bất kỳ các triệu chứng bên dưới:

– Có máu trong phân.

– Tiêu chảy, táo bón hoặc phân hẹp không giống như bình thường kéo dài vài ngày.

– Khó khăn khi đi tiêu, các dấu hiệu khó chịu không giảm sau khi đã đại tiện.

– Trực tràng chảy máu.

– Co thắt, đau hoặc đầy hơi mãn tính.

– Mệt mỏi và suy yếu cơ thể, giảm cân không rõ nguyên nhân.

Bác sĩ nếu không chuyên có thể nhầm lẫn, bỏ qua dấu hiệu ung thư đại tràng

Nhiều khi người bệnh có các dấu hiệu ung thư đại tràng đi khám cũng bị bác sĩ chẩn đoán nhầm. Theo một nghiên cứu công bố cuối năm 2014, trung bình cứ 20 người Mỹ mắc bệnh ung thư đại tràng thì có 1 bị chẩn đoán nhầm. Tuy tỉ lệ này tuy nhỏ nhưng hậu quả có thể gây chết người. Do đó, người trong cuộc cũng cần có kiến thức về bệnh, nếu không yên tâm, hãy đi khám ở các cơ sở khác hoặc khám nhiều lần để đối chứng, nhất là khi bản thân có các triệu chứng nói trên.

Tỷ lệ tử vong không đồng nhất giữa những người bị ung thư đại tràng

Rủi ro mắc bệnh ung thư đại tràng gia tăng nếu mắc đái tháo đường týp 2 và IBD

Bệnh viêm ruột (IBD) hoặc bệnh đái tháo đường týp 2 sẽ làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại tràng so với nhóm người bình thường. IBD bao gồm cả bệnh Crohn và bệnh viêm loét đại tràng, hai căn bệnh này làm tăng tình trạng viêm mãn tính đại tràng. Quá trình viêm nhiễm này có thể dẫn đến tình trạng phát triển không bình thường của hệ thống tiêu hóa hoặc tạo ra các tế bào bất thường, lâu ngày dẫn đến ung thư đại tràng.

Cũng như vậy, người mắc bệnh tiểu đường loại 2 cũng có nguy cơ gia tăng bệnh ung thư đại tràng. Bởi các yếu tố nguy cơ gây bệnh chung của bệnh đái tháo đường týp 2 và ung thư đại tràng đều giống nhau như như béo phì, bệnh tự miễn… Ngoài ra, sức khỏe tổng thể của bệnh nhân tiểu đường týp 2 cũng mang một tiên lượng xấu làm cho người trong cuộc dễ bị ung thư. Kết luận, nhóm người này cần đi khám sớm để có giải pháp phòng chống kịp thời.

Ung thư đại tràng là căn bệnh có thể phòng ngừa được?

Trong điều kiện y học phát triển như hiện nay nhiều yếu tố nguy cơ gây ung thư đại tràng có thể kiểm soát được. Đơn giản như duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý, khỏe mạnh bằng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý, nên sử dụng nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật, ăn nhiều rau xanh, trái cây, hạn chế dùng thức ăn nhiều mỡ. Duy trì thói quen vận động, mỗi ngày nên tập thể dục 30 phút ít nhất 5 ngày mỗi tuần. Cần theo dõi cơ thể, nếu có các triệu chứng bất thường, thì nên đi tư vấn, khám chữa sớm, kịp thời. Lưu ý nếu gia đình có người mắc bệnh ung thư đại tràng, bản thân mắc bệnh IBD, đái tháo đường týp 2 hay các bệnh nan y khác thì cũng không nên lo lắng, nên đi khám, chữa trị đồng thời các căn bệnh này sẽ giúp tầm soát, và hạn chế nguy cơ phát triển thành ung thư đại tràng.

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Đỗ Thị Nhung

Từ khóa: Dấu hiệu ung thư đại tràng, Nguyên nhân ung thư đại tràng, Nhận biết ung thư đại tràng

Tiết Lộ Sự Thật: Ung Thư Đại Trực Tràng Có Di Truyền Không?

Ung thư đại trực tràng là một trong những loại ung thư phổ biến ở nước ta và gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.

1. Ung thư đại trực tràng có di truyền không?

Câu trả lời là ung thư đại trực tràng CÓ THỂ di truyền được, và di truyền cũng chính là một trong những yếu tố nguy cơ gây ung thư đại trực tràng.

Theo chuyên gia, một số đột biến gen hoặc một số bất thường trong nhiễm sắc thể có thể gây nên căn bệnh ung thư đại trực tràng. Đối với bệnh ung thư đại trực tràng do di truyền thường xuất hiện 2 hội chứng phổ biến đó là:

Ung thư đại trực tràng di truyền không polyps (hereditary nonpolyposis colorectal cancer)

Hội chứng đa Polyp do di truyền trong gia đình (familial adenomatous polyposis)

Con cái của những người mang gen đột biến gây bệnh ung thư đại trực tràng thường có 50% khả năng mang gen gây bệnh và tỷ lệ này giữa đàn ông và phụ nữ là ngang bằng nhau.

Căn bệnh ung thư đại trực tràng có thể di truyền sang thế hệ sau 1.1. Ung thư đại trực tràng di truyền không có polyps (HNPCC)

Đây là loại ung thư đại trực tràng di truyền phổ biến nhất, chiếm khoảng 3% trong tất cả những người được chuẩn đoán mắc ung thư đại trực tràng mỗi năm.

Những người mắc loại ung thư này thường có ít nhất 3 thành viên trong gia đình và 2 thế hệ đã bị ung thư đại trực tràng. Bên cạnh đó, họ thường phát bệnh ung thư đại trực tràng trước tuổi 50.

Tuy nhiên, không phải ai bị di truyền loại gen gây ra bệnh HNPCC cũng sẽ bị ung thư đại trực tràng nhưng nguy cơ này cũng rất cao, có thể lên tới khoảng 80%.

Ít nhất 2 thế hệ liên tiếp mắc loại ung thư này.

Hai thành viên trong gia đình mắc bệnh là họ hàng cấp một (tức là cha mẹ, anh chị em hoặc con cái) của một thành viên khác trong gia đình mắc bệnh ung thư Lynch.

Ít nhất 1 thành viên bị ảnh hưởng ở hoặc trước 50 tuổi.

Một số chuyên gia có thể đánh giá mô hình bệnh ung thư đại trực tràng ở người thân để có xác định xem gia đình có di truyền bệnh ung thư đại trực tràng không polyps hay không. Các gia đình được coi là “gia đình HNPCC” khi có đủ các tiêu chí như sau:

Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ gia đình của mình có những điều kiện như đã nêu trên thì hãy đến bác sĩ để nhận được sự tư vấn. Thông thường đối với những gia đình như vậy, thì các bác sĩ sẽ khuyên người thân nên đi tầm soát ung thư 6 tháng/lần.

Cụ thể là thành viên nhỏ hơn 10 tuổi so với thành viên nhỏ tuổi nhất trong gia đình được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư đại trực tràng cần phải đi nội soi thường xuyên để phát hiện sớm những vấn đề bất thường về sức khỏe.

Đối với những người có chẩn đoán hội chứng Lynch, sàng lọc thường bắt đầu ở độ tuổi từ 20 đến 25.

1.2. Hội chứng đa nang polyp Adenomatous (FAP)

Hội chứng này là một tình trạng hiếm gặp đặc trưng bởi sự hiện diện của hơn hàng trăm hoặc thậm chí hàng ngàn polyp lành tính, hoặc tăng trưởng ở ruột già và đường hô hấp trên.

Hội chứng này được cho là có thể chiếm khoảng 1% tất cả những người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư đại trực tràng mỗi năm. Polyp xuất hiện sớm trong đời, với 95% người mắc FAP phát triển polyp ở tuổi 35 và thường được phát hiện ở bệnh nhân ở tuổi thiếu niên, với 50% polyp phát triển ở tuổi 15.

Những người mang gen đột biến FAP có thể truyền cho con cái của họ và làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng.

Vậy gen FAP là gì?

Năm 1991, các nhà nghiên cứu đã thực hiện một bước đột phá đáng kể trong chuẩn đoán FAP. Họ đã xác định được gen, được gọi là APC chịu trách nhiệm về tình trạng này.

Đột biến gen này có thể được phát hiện ở 82% bệnh nhân mắc FAP. Nguy cơ mắc ung thư ruột kết ở những người bị di truyền đột biến gen này là khoảng 100%. Các gia đình có đột biến gen này có thể có hoặc không có một hoặc nhiều thành viên gia đình bị mắc ung thư đại trực tràng hoặc polyp.

1.3. Sự khác nhau giữa 2 hội chứng FAP và HNPCC là gì?

Một số điểm khác biệt giữa 2 hội chứng này mà bạn cần nên biết đó là:

Đối với hội chứng FAP thì chỉ có một gen đột biến bất bình thường đó chính là gen APC.

Đối với hội chứng HNPCC, có một số gen bị đột biến có thể gây nên căn bệnh ung thư đại trực tràng.

– Số lượng gen bị đột biến:

FAP được đậc trưng bởi sự hiện diện của hơn 100 polyp lành tính.

Còn với hội chứng HNPCC thì hầy như không bị ảnh hưởng bởi polyp.

– Sự hiện diện của polyp hoặc sự kích thích tăng trưởng có thể trở thành ung thư:

1.4. Một số hội chứng di truyền khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng

Một số hội chứng polyp di truyền hiếm gặp khác cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng, bao gồm:

– Bệnh đa nang tuổi vị thành niên (JP): bệnh nhân thường có khoảng 5 – 500 polyp và tăng trưởng chủ yếu ơ đại tràng hoặc trực tràng, thường bắt đầu trước 10 tuổi. Những bệnh nhân này cũng có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng.

– Hội chứng Peutz-Jehgers (PJS): bệnh nhân mắc bệnh PJS thường phát triển từ hàng chục đến hàng ngàn polyp lành tính có thể phát triển thành ác tính trong đại trực tràng, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng.

2. Cần làm gì để hạn chế khả năng mắc bệnh ung thư đại trực tràng

Ung thư đại trực tràng do di truyền có thể nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn, thế nhưng trong một số trường hợp không phải ai mang những gen đột biến cũng phát triển thành bệnh ung thư đại trực tràng. Ngay từ hôm nay, bạn có thể phòng tránh nguy cơ mắc căn bệnh này nhờ những biện pháp như sau:

Thay đổi chế độ dinh dưỡng, tăng cường ăn nhiều rau xanh và hoa quả.

Thường xuyên tập thể dục, vận động để đảm bảo có sức khỏe tốt.

Uống đủ nước, hạn chế thức khuya.

Duy trì mức cân nặng hợp lý giúp bạn giảm nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng 2.1. Duy trì cân nặng hợp lý 2.2. Không hút thuốc lá Ngừng hút thuốc lá cũng là biện pháp giúp giảm nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng

Hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc lá được xem như là nguy cơ gây nên hàng loạt bệnh ung thư, trong đó có ung thư đại trực tràng. Bên cạnh đó, việc hút thuốc lá còn làm gia tăng nguy cơ cho sức khỏe, bạn sẽ dễ mắc phải các bệnh lý nghiêm trọng như: bệnh tim mạch, đột quỵ, viêm phổi.

Do vậy, bạn đừng chủ quan khi nghĩ rằng hút thuốc lá là để thể hiện “đẳng cấp” hay “phong cách”, mà chính khói thuốc lá chính là kẻ giết người thầm lặng.

2.3. Hạn chế thịt đỏ, đặc biệt là thịt đã chế biến

Ăn quá nhiều thịt đỏ như: bít tết, hamburger, thịt xông khói, xúc xích và thịt lợn có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng.

2.4. Cung cấp đủ lượng canxi và vitamin D

Đã có nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng việc bổ sung đủ canxi và vitamin D có thể giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự hình thành và phát triển của ung thư đại trực tràng.

Cụ thể là với liều 1.000 đến 1.200 mg canxi mỗi ngày và khoảng 1.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin D mỗi ngày có thể giúp chúng ta hạn chế nguy cơ mắc phải ung thư đại trực tràng.

Hình ảnh sản phẩm King Fucoidan & Agaricus 2.5. Thường xuyên khám sức khỏe định kỳ, tầm soát ung thư

Đối với những gia đình có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng cao thì bạn nên động viên, nhắc nhở người thân thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ và tầm soát ung thư hàng năm để phát hiện sớm những yếu tố nguy cơ có thể phát triển thành căn bệnh này.

Tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, chống hình thành khối u, chống oxi hóa, giúp ngăn ngừa sự tấn công của gốc tự do.

Kích thích tế bào ung thư tự chết theo chương trình Apoptosis.

Ức chế sự hình thành mạch máu mới, nhờ vậy cắt bỏ nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống tế bào ung thư.

Đặc biệt, khi phối hợp với hóa – xạ trị, giúp người bệnh giảm nhẹ được độc tính, các tác dụng phụ, gia tăng hiệu quả phác đồ điều trị ung thư.

Bên cạnh việc áp dụng những biện pháp trên, để phòng ngừa hiệu quả ung thư đại trực tràng thì bạn có thể sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe King Fucoidan & Agaricus.

King Fucoidan & Agaricus là sản phẩm được nhập khẩu từ Nhật Bản, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Đây cũng là sản phẩm được nghiên cứu kỹ lưỡng được bào chế từ Fucoidan 100% tảo Mozuku và bột nghiền nấm Agaricus.

Theo tài liệu của Tiến sĩ Daisuke Tachikawa, Viện phó bệnh viện Matsuzaki Memorial (Thành phố Ogori, Quận Fukuoka, Kushu, Nhật Bản) chức năng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư của Fucoidan hoạt động như sau:

Do vậy, đây là sản phẩm thích hợp dùng cho người muốn phòng ngừa và hỗ trợ điều trị u bướu khi kết hợp với các phương pháp điều trị khác.

Dược sĩ: Nguyễn Ngọc Bích

Để được tư vấn về sản phẩm và cách mua hàng, mời bạn gọi điện tới tổng đài miễn cước để được hướng dẫn cụ thể.

Với khách hàng khu vực miền Nam vui lòng liên hệ liên hệ tổng đài 02839316468 được tư vấn và mua hàng trực tiếp từ nhà nhập khẩu chính thức sản phẩm.

Ung Thư Đại Trực Tràng Và Những Điều Bạn Cần Biết

Thứ sáu, 05/12/2014 09:32

Ung thư đại trực tràng là ung thư phát khởi nguyên thuỷ từ ruột già, là phần cuối cùng của ống tiêu hoá. Sau khi thức ăn được nhai, nuốt qua thực quản và dạ dày, thức ăn được tiêu hoá rồi đi xuống ruột non. Ruột non tiếp nối với ruột già, được gọi là đại tràng. Đoạn đầu của đại tràng có chức năng hấp thụ nước cùng chất bổ dưỡng và chứa đựng các chất cặn bã.

Đại tràng được chia thành 4 đoạn. Ung thư xuất phát từ bất cứ đoạn nào trên đại tràng hoặc trực tràng. Ung thư xuất phát từ lớp trong cùng của thành ruột sau đó xâm lấn ra ngoài các lớp khác của thành ruột.

Ung thư ở mỗi vị trí trên khung đại trực tràng sẽ biểu hiện các triệu chứng khác nhau, biểu hiện thường gặp nhất là có máu trong phân. Đa số các trường hợp ung thư đại trực tràng phát triển âm thầm trong nhiều năm. Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được xác định rõ ràng, tuy nhiên có nhiều yếu tố nguy cơ có thể khiến tỷ lệ mắc bệnh tăng cao như: hút thuốc lá, tuổi tác, có tiển sử mắc bệnh đường ruột, tiền sử gia đình có người mắc bệnh ung thư đại trực tràng, khẩu phần ăn, thức ăn chứa nhiều chất béo, thiếu vận động, béo phì…

Để phát hiện sớm bệnh sớm cần phải hiểu rõ về các triệu chứng của bệnh. Các triệu chứng của bệnh bao gồm: tiêu chảy, táo bón kéo dài,đi tiểu ra máu, phân đen, đau bụng kéo dài, cơ thể mệt mỏi. khi gặp các triệu chứng này chưa hẳn đã là triệu chứng của ung thư đại trực tràng, tuy nhiên cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám và tư vấn kịp thời.

Đa số bệnh có diễn biến âm thầm không có triệu chứng rõ rệt chính vì thế việc đi khám và làm các xét nghiệm là vô cùng quan trọng.

Hiện nay, việc điều trị ung thư đại tràng vẫn được áp dụng với 3 cách điều trị chính là phẫu thuật cắt bỏ bướu, hoá trị và xạ trị. Người ta bắt đầu sử dụng liệu pháp nhắm trúng đích là phương pháp mới nhất trong hoá trị hỗ trợ. Đây là phương pháp điều trị có tác dụng diệt tế bào ung thư không ảnh hưởng lên tế bào bình thường của cơ thể nên người bệnh ít bị tai biến hơn, tuy nhiên điều trị bằng phương pháp này đương đối tốn kém.

Để phòng ngừa ung thư đại trực tràng ngoài việc đi đi khám sức khoẻ định kỳ, bạn cần có chế độ ăn uống hợp lý và tập thể dục đều đặn. nên sử dụng các thực phẩm có nguồn gốc thực vật, nên ăn nhiều trái cây và rau xanh. Bạn nên tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày để ngăn ngừa bệnh tật cũng như nâng cao sức khoẻ.

Biểu Hiện Ung Thư Đại Tràng Bạn Có Biết?

1. Định nghĩa ung thư đại tràng

Đại tràng là phần cuối của đường tiêu hóa, là nơi tiếp nhận thức ăn cuối cùng trước khi thức ăn được đào thải ra ngoài theo đường phân. Ung thư đại tràng gây ra do sự bất thường của các tế bào có khả năng xâm lấn, lan rộng tới các cơ quan, bộ phận khác của cơ thể. Khi có các triệu chứng lâm sàng thì việc xét nghiệm, sàng lọc tìm ra khối u trước khi chúng phát triển sẽ giúp phát hiện sớm căn bệnh này để có phương pháp điều trị phù hợp.

2. Biểu hiện ung thư đại tràng

Thường thì sẽ không có biểu hiện gì nhiều trong thời gian ủ bệnh, tuy nhiên nếu có những triệu chứng sau thì nên đi khám sớm:

2.1. Đau bụng

Đây là dấu hiệu có từ sớm và thường xuyên gặp ở người bệnh ung thư đại tràng. Cơn đau có thể xuất hiện bất cứ lúc nào trong ngày, thường đau ở vùng bị ung thư. Cơn đau ngắn khoảng vài phút, cũng có khi cơn đau kéo dài đến vài giờ, lúc đầu đau ít, về sau tăng lên.

2.2. Rối loạn tiêu hóa trong thời gian dài

Thường gặp nhất là tình trạng táo bón, đi cầu lỏng hoặc xen lẫn giữa táo bón và đi cầu lỏng. Nguyên nhân gây táo bón ở người mắc ung thư đại tràng là do hẹp lòng ruột làm ứ đọng phân, gây hiện tượng đầy chướng bụng. Nếu táo bón kéo dài sẽ làm người bệnh khó chịu, mệt mỏi, chán ăn… ảnh hưởng đến sức khỏe. Có thể dùng thuốc nhuận tràng để đi vệ sinh trở lại, tuy nhiên sau đó tình trạng táo bón vẫn tiếp tục diễn ra.

2.3. Phân lẫn máu

Khi mắc ung thư đại tràng, đường phân đi ra có thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm tùy vào vị trí bị ung thư là bên trái hay bên phải. Trong phân thường có lẫn máu và chất nhầy của niêm mạc ruột. Tình trạng xuất huyết diễn ra từ từ, sau đó kéo dài làm người bệnh thiếu máu.

2.4. Sụt cân, mệt mỏi và suy nhược

Khi có hiện tượng mệt mỏi, sụt cân bất thường và kéo dài thì cần đi đến bệnh viện để thăm khám, kiểm tra để được chẩn đoán sớm bệnh, bởi đây cũng là dấu hiệu quan trọng giúp nhận biết có mắc ung thư đại tràng hay không.

3. Các phương pháp chẩn đoán ung thư đại tràng

Khi có các biểu hiện ung thư đại tràng, bác sĩ sẽ chỉ định làm một số xét nghiệm sau để xác định là ung thư đại tràng hay không, đó là:

3.2. Cắt polyp và sinh thiết polyp

Nếu có phát hiện polyp đại tràng, bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ và làm xét nghiệm để xem có tế bào ung thư hay không. Việc phát hiện và loại bỏ polyp sớm là rất cần thiết và là biện pháp phòng ngừa tốt nhất để hạn chế bệnh tiến triển thành ung thư.

3.3. Xét nghiệm tìm máu trong phân

Làm xét nghiệm để tìm xem có máu ẩn trong phân hay không vì nhiều khi máu trong phân không quan sát được bằng mắt thường. Có máu lẫn trong phân là một dấu hiệu của ung thư đại tràng giúp bác sĩ đưa ra kết luận cuối cùng. Những người trên 40 tuổi nên làm xét nghiệm tìm máu trong phân, đi nội soi đại tràng 3-5 năm một lần. Những người có tiền sử gia đình mắc ung thư đại tràng, có đa polyp đại tràng, hay đau quanh bụng, đi ngoài ra máu… thì nên đi khám thường xuyên để phát hiện sớm bệnh.

3.4. Chụp X-quang

Việc chụp X-quang giúp quan sát được toàn bộ đường ruột, xem bên trong có xuất hiện khối u hay tế bào ung thư hay không. Những hình ảnh này sẽ giúp tìm ra những bất thường trong đại tràng để có phương án điều trị phù hợp cho người bệnh.

4. Các biện pháp phòng ngừa ung thư đại tràng 4.1. Kiểm tra đại tràng định kỳ

Việc đi thăm khám, kiểm tra đại tràng định kỳ giúp phát hiện sớm polyp đại tràng- đây là một trong số nguyên nhân dẫn đến ung thư đại tràng. Polyp đại tràng tuy không phải là ung thư nhưng chúng có nguy cơ phát triển thành ung thư sau một thời gian dài nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Polyp tiền ung thư được tìm thấy qua kiểm tra sàng lọc, nội soi đại tràng và cần được cắt bỏ sớm trước khi chúng phát triển thành ung thư. Đây được xem là cách phòng bệnh ung thư đại tràng hiệu quả nhất.

4.2. Kiểm soát thói quen ăn uống

Có nhiều yếu tố nguy cơ gây ung thư đại tràng mà mọi người có thể phòng tránh được thông qua chế độ ăn uống lành mạnh, đó là:

Hạn chế ăn các loại thịt đỏ (như thịt dê, thịt trâu, bò…): thịt đỏ từ lâu được biết đến là một trong số tác nhân gây ung thư nếu sử dụng quá nhiều. Với số lần ăn quá 5 lần/ tuần sẽ có nguy cơ mắc ung thư cao gấp 3 lần so với người có chế độ ăn bình thường, khoa học. Vì vậy không ăn quá nhiều thịt đỏ sẽ giúp hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe, hạn chế nguy cơ mắc ung thư, đặc biệt là ung thư đại tràng.

Ăn ít mỡ, chất đạm, ăn nhiều chất xơ (rau xanh, trái cây): đồ ăn chứa nhiều mỡ, đạm dễ dẫn đến thừa cân, béo phì, đặc biệt dưới hình thức chiên, rán, xông khói… sẽ làm tăng yếu tố sinh ung thư, tăng sản sinh các tế bào biểu mô bất thường và phát triển thành ung thư. Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả để hạn chế táo bón, bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Hút thuốc lá, uống rượu bia thường xuyên gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nếu thường xuyên sử dụng thì sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, hô hấp, đặc biệt là có thể gây ung thư, vì vậy cần hạn chế tối đa việc sử dụng những chất kích thích này để bảo vệ sức khỏe của chính chúng ta.

Luyện tập thể dục, vận động nhẹ nhàng, phù hợp sẽ giúp cơ thể dẻo dai, hệ miễn dịch cũng được ổn định và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Có Biết Những Dấu Hiệu Ung Thư Đại Tràng Và Sự Thật Khó Tin Này Không? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!