Xu Hướng 12/2023 # 8 Điều Bạn Cần Biết Khi Điều Trị Vượt Qua Căn Bệnh Trầm Cảm # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 8 Điều Bạn Cần Biết Khi Điều Trị Vượt Qua Căn Bệnh Trầm Cảm được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách chữa bệnh trầm cảm phụ thuộc rất nhiều vào mức độ bệnh, thể trạng của bệnh nhân và chuyên môn của bác sĩ. Trong quá trình điều trị bệnh trầm cảm, có rất nhiều điều bạn cần phải lưu ý.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Cần lưu ý gì khi điều trị bệnh trầm cảm?

Nếu bạn đã tham khảo bài viết ” Điều trị bệnh trầm cảm” của chúng tôi, bạn sẽ thấy rằng bệnh trầm cảm hoàn toàn có thể vượt qua được. Nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở mỗi người bệnh là khác nhau, căn bệnh có thể được hình thành do chấn động tâm lí trong từng hoàn cảnh khác nhau. Bởi vậy dựa vào mỗi nguyên nhân cũng như những biểu hiện của bệnh trầm cảm ở mỗi bệnh nhân mà sẽ có các cách điều trị khác nhau cho từng người. Để nhận biết bệnh trầm cảm, bạn có thể dựa trên Các triệu chứng trầm cảm.

Có những yêu cầu chung mà người mắc bệnh trầm cảm nên làm, đó là:

1. Bền bỉ khi điều trị

Khi mắc bệnh trầm cảm, bạn sẽ không thể điều trị khỏi ngay được. Có thể các loại thuốc chống trầm cảm có thể không có hiệu lực trong vòng 4-6 tuần đầu sau khi sử dụng. Thậm chí, trong một số trường hợp, một số loại thuốc có thể không có tác dụng và bạn cần phải thử thay thế bằng một loại thuốc khác. Tuy nhiên, bạn đừng vội tuyệt vọng.

Thông thường một người bị trầm cảm khi điều trị bằng thuốc và sử dụng đúng liều phải trải qua một thời gian khá lâu (khoảng 70% thời gian điều trị) để có thể khỏi bệnh. Điều quan trọng là bạn và bác sĩ trị liệu cần phải thử một vài phương pháp trị liệu trước khi áp dụng.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

2. Dùng thuốc chống trầm cảm theo chỉ dẫn

Bạn nên tập cho mình thói quen uống thuốc đúng giờ. Bằng cách xác định được thời gian uống thuốc trong ngày, bạn sẽ cảm thấy dễ nhớ hơn việc uống thuốc không có giờ giấc.

3. Không được ngừng sử dụng thuốc mà không hỏi ý kiến bác sĩ

Nếu bạn cần dừng uống một loại thuốc điều trị trầm cảm vì lý do nào đó hãy thông báo với bác sỹ để họ có thể giảm dần liều lượng cho bạn. Nếu bạn dừng thuốc đột ngột, bạn có thể gặp tác dụng phụ của thuốc. Bạn cũng không nên ngừng dùng thuốc khi cảm thấy tình trạng bệnh tốt hơn. Thực tế, nhiều người vẫn cần phải điều trị ngay cả khi tình trạng bệnh của họ đã tiến triển lên nhiều. Điều này có thể giúp bạn ngăn ngừa bị trầm cảm lại.

Những tác dụng phụ của thuốc mà bạn có thể gặp phải đã được chúng tôi trình bày trong bài viết ” Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm”.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

4. Thay đổi lối sống

Để điều trị khỏi bệnh, bạn cần phải thay đổi lối sống của mình bằng việc ăn nhiều những thực phẩm lành mạnh, ăn nhiều trái cây và rau quả – những thực phẩm ít đường và ít chất béo. Ngoài ra, hãy cố để có một giấc ngủ ngon vào bạn đêm, tốt nhất là đừng để cho đầu óc bạn quá căng thẳng. Ngoài ra, thay đổi lối sống cũng là cách để phòng chống bệnh trầm cảm tốt nhất.

Một số nghiên cứu còn cho thấy, những hoạt động về thể chất có thể giúp giảm bớt các triệu chứng trầm cảm. Bạn hãy bắt đầu với việc đơn giản nhất là đi bộ, ban đầu bạn có thể chỉ đi bộ trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó bạn có thể tăng dần thời gian cũng như tập luyện đều đặn mỗi ngày.

5. Giảm căng thăng trong công việc

Những áp lực thường ngày nếu như bạn cố gắng chịu đựng, nó có thể là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh trầm cảm cho bạn. Chính vì vậy, nếu như những công việc ở nhà hay ở cơ quan đang quá tải với bạn, đừng ngần ngại yêu cầu sự chia sẻ, trợ giúp từ người thân, đồng nghiệp.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

6. Trung thực khi điều trị bệnh trầm cảm

Để nhận biết và đến bác sỹ điều trị bệnh trầm cảm không phải là 1 điều dễ dàng đối với những người bị trầm cảm. Nhưng nếu như bạn không trung thực thì quá trình trị liệu cho bệnh trầm cảm sẽ dài và không thành công.

Bạn có thể trao đổi thẳng thắn với bác sĩ nếu bạn nghi ngờ về quá trình trị liệu hoặc phương pháp trị liệu của bạn để tạo ra một phương pháp điều trị mới đúng hướng.

7. Không bao giờ tuyệt vọng

Có thể bạn cảm thấy tuyệt vọng ngay trong quá trình điều trị vì cảm thấy dường như không bao giờ bệnh có thể tốt hơn được. Tuy nhiên, cảm giác đó sẽ khiến cho tình trạng bệnh của bạn tồi tệ hơn. Hãy tự cho mình thêm thời gian và chăm chỉ điều trị, bạn sẽ cảm thấy tốt hơn.

8. Bác sĩ chữa bệnh trầm cảm giỏi

Nếu muốn có kết quả điều trị bệnh tốt, ngoài nỗ lực điều trị của bệnh nhân thì kinh nghiệm và chuyên môn của bác sĩ rất quan trọng. Do những triệu chứng của bệnh trầm cảm rất khác nhau nên việc phát hiện bệnh trầm cảm phụ thuốc rất nhiều vào khả năng của bác sĩ.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Khi đi khám và chữa bệnh trầm cảm tại Hello Doctor, bạn sẽ được điều trị với những chuyên gia trong lĩnh vực bệnh trầm cảm.

Để đảm bảo bệnh được chữa trị đúng cách, hãy liên hệ với các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm của Hello Doctor. Liên hệ đến phòng khám chúng tôi để được tư vấn thêm hoặc đặt khám với bác sĩ chuyên khoa tâm lý điều trị trầm cảm giỏi theo số

Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú về căn bệnh này.

Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Trầm Cảm Nhẹ Và Cách Vượt Qua

Ai trong chúng ta cũng có khả năng mắc bệnh trầm cảm nhẹ. Bạn sẽ nhận diện được bệnh trầm cảm nhẹ dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng: Tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc. Không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.

Trầm cảm nhẹ chỉ cần một chút chủ quan cũng có thể trở nên nặng hơn. Nếu lơ là trầm cảm ở lứa tuổi học sinh THCS sẽ hình thành tính cách rụt rè nhút nhát khi tiếp xúc với xã hội sau này. Hoặc nếu là trầm cảm ở người lớn thì người bệnh có thể phải đối mặt với những hậu quả nguy hiểm, thậm chí là tự sát. Tuy nhiên sẽ không nguy hại gì nếu được điều trị kịp thời. Hãy liên hệ đến bác sĩ tư vấn và điều trị nếu bạn hoặc người thân có dấu hiệu trầm cảm theo số 1900 1246 chúng tôi mong bạn sống vui vẻ và khỏe mạnh.

Triệu chứng bệnh trầm cảm nhẹ

Tác hại của bệnh trầm cảm nhẹ

Cách chữa bệnh trầm cảm nhẹ

Cách phòng chống bệnh trầm cảm nhẹ

Bác sĩ điều trị trầm cảm

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

2 Triệu chứng chính:

Tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc.

Không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.

Rối loạn giấc ngủ

Thay đổi khẩu vị.

Mệt mỏi.

Chuyển động chậm chạp hoặc dễ bị kích động.

Khó khăn trong việc tập trung hoặc giải quyết các vấn đề đơn giản hàng ngày.

Cảm giác tội lỗi, thất vọng về bản thân.

Suy nghĩ về cái chết hoặc có ý định tự tử

Những người bị trầm cảm nhẹ có thể khỏi bệnh mà không cần dùng thuốc, theo thời gian các triệu chứng có xu hướng tự lắng xuống. Tuy nhiên, khi tâm trạng buồn bã và chán nản của bạn không thể kiểm soát được thì bạn cần đến gặp bác sĩ để điều trị.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Theo các bác sĩ chuyên khoa trong lĩnh vực tâm lý, trong thời gian qua đã tiếp nhận rất nhiều trường hợp người bệnh bị trầm cảm nhẹ có triệu chứng lo âu, tinh thần rối loạn, stress vì áp lực học hành, công việc.

Khi thấy mình có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ, bạn cần đi khám bác sĩ ngay. Bác sĩ sẽ giúp bạn xác định chính xác mức độ trầm cảm của mình. Từ đó đưa ra những hướng điều trị thích hợp cho bạn.

Bạn có thể xem đầy đủ các phương pháp chữa bệnh trầm cảm tại bài viết ” Điều trị bệnh trầm cảm nhẹ”.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Điều trị bệnh trầm cảm không phải chỉ bằng thuốc. Bạn có thể thay đổi cuộc sống và lối suy suy nghĩ để tránh bệnh trầm cảm trở nên nặng hơn. Một số người khi thay đổi cách suy nghĩ và lối sống thì tình trạng căng thẳng (stress) giảm đáng kể, từ đó các triệu chứng của bệnh trầm cảm bớt đi và có thể hết.

Xây dựng lối sống lành mạnh là phương pháp hữu hiệu giúp ngăn ngừa trầm cảm

Chẳng hạn bạn giảm công việc lại, làm ít giờ hơn, có nhiều thời gian sinh hoạt với gia đình, dành nhiều thời giờ đối thoại với người phối ngẫu để san bằng cái hố hiểu lầm.

Nếu là sinh viên thì bạn nên giảm số giờ học lại, tăng thời gian nghỉ ngơi, xây dựng chế độ ăn ngủ điều độ. Tránh lạm dụng cà phê hay rượu chè.

Tập thể dục thể thao cũng có khả năng làm giảm trầm cảm. Tập thể thao thường xuyên sẽ làm tăng chất BDNF, giúp những tế bào thần kinh sống lâu hơn.

Nếu bạn cảm thấy chán nản vài ngày với các biểu hiện triệu chứng như ở trên, hãy hẹn gặp bác sĩ ngay khi có thể. Trầm cảm có thể trở nên tồi tệ hơn rất nhiều nếu nó không được điều trị. Vì bản thân và người thân của bạn, đừng chủ quan. Liên hệ đến bác sĩ chuyên tư vấn và điều trị bệnh trầm theo số 0886006167

Chú ý rằng: khi có các triệu chứng hãy liên hệ khám ngay với bác sĩ. Bệnh được điều trị càng sớm, các tác hại của bệnh càng được giảm thiểu. Vì mục tiêu mang sức khỏe đến cuộc sống, chúng tôi đau lòng khi phải nhìn những bi kịch do căn bệnh trầm cảm gây ra. Trầm cảm không chỉ tác hại nghiêm trọng tới người bị bệnh mà thậm chí nó có thể còn đặt những người xung quanh vào tình trạng nguy hiểm không mong muốn.

===

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

===

⌨ CHAT FACEBOOK

Chữa Trị Bệnh Rối Loạn Lo Âu Trầm Cảm Nhẹ, Vượt Qua Trầm Cảm Nặng Tại Nhà

Bệnh rối loạn trầm cảm có chữa khỏi, hết hẳn được không? Các cách chữa trị bệnh trầm cảm lo âu tại nhà hiệu quả? Cách vượt qua trầm cảm nặng. Làm cách nào để chống lại bệnh trầm cảm tốt nhất?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Các Cách Điều Trị Trầm Cảm Lo Âu Hiệu Quả, Chống Trầm Cảm Tốt Nhất

Rối loạn trầm cảm là một trong những bệnh lý về hệ thần kinh phổ biến nhất. Điều đáng nói là căn bệnh này không giới hạn độ tuổi mắc bệnh như các bệnh tim mạch. Từ thanh thiếu niên, người trẻ đến độ tuổi trung niên, người già đều có nguy cơ mắc bệnh như nhau. Thậm chí, đối tượng phụ nữ có thai, sau sinh lại rất dễ bị trầm cảm. Chính vì thế, việc tìm hiểu, chọn lựa phương pháp điều trị căn bệnh này là cực kỳ cần thiết.

Bệnh Trầm Cảm Lo Âu Mất Ngủ Có Chữa Khỏi, Hết Hẳn Được Không?

Thực tế, đây là một căn bệnh hình thành do rất nhiều nguyên nhân, nên việc chữa trị thành công sẽ là khả thi nếu như người bệnh biết chính xác được lý do chính gây ra bệnh.

Có những trường hợp bệnh xuất hiện do yếu tố gia đình, xã hội và cũng có rất nhiều trường hợp bệnh phát sinh do mắc phải một bệnh lý nền trước đó. Đây là 2 nguyên nhân phổ biến nhất.

Trường hợp người phụ nữ bị trầm cảm trong giai đoạn thai kỳ hoặc sau sinh, cho con bú thì đa số là do yếu tố gia đình, công việc.

Điều chỉnh chế độ ăn uống, thực phẩm tốt cho người bệnh trầm cảm có thể sẽ giúp kìm hãm bệnh phát triển nặng hơn. Nhưng dường như hơn 90% trường hợp bệnh nhân phải kết hợp sử dụng thêm thuốc tây hoặc thảo dược.

Hậu Quả Của Bệnh Trầm Cảm Nếu Để Lâu Không Chữa?!

Trầm cảm là một chứng rối loạn nghiêm trọng có thể gây ra những tổn hại khủng khiếp cho bạn và gia đình bạn. Trầm cảm thường trở nên tồi tệ hơn nếu nó không được điều trị, dẫn đến các vấn đề về cảm xúc, hành vi và sức khỏe ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống của bạn.

Thừa cân hoặc béo phì, có thể dẫn đến bệnh tim và tiểu đường

Đau đớn hoặc bệnh tật

Lạm dụng rượu hoặc ma túy

Lo lắng, rối loạn hoảng sợ hoặc ám ảnh xã hội

Xung đột gia đình, khó khăn trong mối quan hệ và các vấn đề về công việc hoặc trường học

Cách ly xã hội

Cảm xúc tự tử, cố gắng tự sát hoặc tự sát

Tự cắt xén, tự làm đau cơ thể

Chính vì thế, ngay từ khi phát hiện bệnh, dù cho bệnh chỉ mới chớm, thì người bệnh đã phải tìm cách điều trị. Thay vì đợi đến khi xảy ra biến chứng rồi mới vái tứ phương, lúc đó đã quá muộn.

✅ Nhận Cẩm Nang Điều Trị Bệnh Trầm Cảm Lo Âu

Nội dung chính:

☑ 30 ngày đầu: Xây dựng gốc rễ điều trị

☑ 30 ngày sau: Kiểm soát thói quen

☑ 30 ngày cuối: Tái tạo tinh thần và thể chất

Theo đó, những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm lo âu sẽ nhận được ‘Miễn Phí’ quyển Cẩm Nang này!

Mục Tiêu Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm Lo Âu

Đối với bệnh trầm cảm lo âu, có 3 mục tiêu chính mà bệnh nhân cần phải hướng tới:

🔑 Thứ nhất: Phục hồi tâm trạng yêu đời, lấy lại niềm vui trong cuộc sống

🔑 Thứ hai: Tìm lại được năng suất lao động, cảm thấy mình sống có giá trị

🔑 Thứ ba: Giao tiếp với gia đình, xã hội cởi mở, hòa nhịp với bạn bè, đồng nghiệp

Cách Chữa Trị: Uống Thuốc Tây

Thuốc tây chống trầm cảm, đôi khi kết hợp với liệu pháp tâm lý, thường là phương pháp điều trị đầu tiên dành cho người bệnh trầm cảm. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kết hợp nhiều loại thuốc tây khác nhau trong điều trị bệnh trầm cảm.

⚠️ Điểm bất lợi lớn nhất của thuốc tây chính là tác dụng phụ khi sử dụng lâu ngày!

Mɪrtαzαpɪne, Doxepɪn, Amɪtryptɪlɪne, Seroxαt, Mɪrαstαd, v.v

Effexσr, Ludɪomɪl, Pαroxetɪne, Prσzαc, Remerσn, v.v

Ngoài đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thì Đọc Kỹ toàn bộ tác dụng phụ của từng thuốc trong toa thuốc bác sĩ là việc cực kỳ cần thiết, đặc biệt đối với các bệnh về thần kinh như trầm cảm!

Thay vì chỉ phụ thuộc vào thuốc tây, người bệnh trầm cảm hoàn toàn có thể kết hợp hoặc chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm thảo dược. Từ đó giảm thiểu được nguy cơ phát sinh tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

Bài Thuốc Nam, Đông Y Việt Nam: Thiên Về Suy Nhược Thần Kinh, Mất Ngủ

Hiện tại, Chúng tôi đã tiến hành tra cứu tổng cộng 11 tài liệu chính thống chuyên về bài thuốc nam, thuốc đông y, y học cổ truyền của Việt Nam để xem thử, có thang thuốc bắc hoặc cây dược liệu nào điều trị được bệnh trầm cảm lo âu không.

Câu trả lời là CÓ . Nhưng đa số thiên về suy nhược thần kinh, lo âu, mất ngủ!

Cách nấu thuốc bắc cũng chính là thủ thuật chiết tách mà hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người ta đã phân tách được những hoạt chất trong cây thuốc có tác dụng điều trị rối loạn trầm cảm lo âu. Công nghệ này phát triển mạnh nhất ở Mỹ và sau đó, lan sang các nước tư bản. Từ dạng nước sắc chuyển qua dạng viên, dễ uống hơn và đạt hiệu quả lâm sàng tốt hơn rất nhiều.

Thảo Dược Của Mỹ: Giải Pháp An Toàn Giúp [Kiểm Soát Nhanh] Bệnh Trầm Cảm

Tại Mỹ, nhờ sự phát triển chuyên sâu của công nghệ chiết xuất, lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm ra được chính xác các hoạt chất có trong cây thuốc, thảo dược giúp kiểm soát và chống trầm cảm lo âu cực kỳ hiệu quả.

THẢO DƯỢC DIPORES GIÚP ÍCH GÌ CHO NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM LO ÂU?

✔️ Tính Hiệu Quả: Khác biệt với hầu hết các sản phẩm thảo dược, đông y được truyền miệng, Thảo Dược DIPORES có đầy đủ chứng cứ, bằng chứng lâm sàng chứng minh hiệu quả chống trầm cảm lo âu.

✔️ Tính An Toàn: Thảo Dược DIPORES đạt tiêu chuẩn an toàn của Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận.

Chúng tôi cung cấp thêm cho người bệnh những Tài liệu Y Khoa của Hiệp Hội Thần Kinh Quốc tế và Kho cơ sở dữ liệu lâm sàng của Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, trực thuộc Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ. Đây là những bằng chứng khách quan và chính xác nhất.

🤗 Lợi ích thứ nhất: Tâm trạng vui tươi hơn, bớt hoảng sợ, lo nghĩ lung tung

🤗 Lợi ích thứ hai: Không còn bị ảo giác, khó thở, chán ngán cuộc sống

Kèm theo đó là 3 kết quả tích cực mà người bệnh có thể dễ dàng thấy được:

✔️ Kết quả số 1: Giao tiếp với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cải thiện

✔️ Kết quả số 2: Làm việc tập trung hơn, năng suất lao động cải thiện

✔️ Kết quả số 3: Giấc ngủ sâu hơn, Ăn uống ngon miệng hơn

Trong đó:

🍀 DIPORES – 01: Chống trầm cảm, Điều hòa hormone serσtσnɪn

🍀 DIPORES – 02: Cải thiện tất cả triệu chứng trầm cảm

🍀 DIPORES – 03: Chống trầm cảm, Tương đương thuốc tây

🍀 DIPORES – 04: Thư giãn thần kinh, Chống rối loạn lo âu

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, NGUỒN GỐC XUẤT XỨ, GIÁ BÁN, CHỨNG NHẬN AN TOÀN, V.V

[XEM VIDEO]: CHIA SẺ KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM NẶNG NHẸ

While Y Duoc Xanh strives to ensure the accuracy of its product images and information, some manufacturing changes to packaging and/or ingredients may be pending update on our site. Although items may occasionally ship with alternate packaging, freshness is always guaranteed. We recommend that you read labels, warnings and directions of all products before use and not rely solely on the information provided by Y Duoc Xanh.

These statements have not been evaluated by the Food and Drug Administration. This product is not intended to diagnose, treat, cure, or prevent any disease.

https://www.helpguide.org/articles/depression/depression-treatment.htm

https://www.nhs.uk/conditions/clinical-depression/treatment/

https://www.beyondblue.org.au/the-facts/depression/treatments-for-depression

https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/diagnosis-treatment/drc-20356013

https://adaa.org/understanding-anxiety/depression-treatment-management

https://www.rogelcancercenter.org/breaking-habits-beating-us/treatment-depression

https://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml

https://www.nami.org/About-Mental-Illness/Mental-Health-Conditions/Depression

https://www.blackdoginstitute.org.au/resources-support/depression/treatment/

Chúng tôi là Dược sĩ lâm sàng tốt nghiệp Đại Học Y Dược. Sau một thời gian làm công tác chuyên môn tại các công ty dược đa quốc gia, các nhà thuốc và bệnh viện, chúng tôi đã quyết định thành lập “Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng” với mong muốn mang đến cho người bệnh Việt Nam nhiều phương pháp điều trị mới, hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh thuốc tây đang rất phổ biến hiện nay, thì sau một khoảng thời gian tìm hiểu, Chúng tôi đã phát hiện ra các tinh chất từ thảo dược thiên nhiên cũng giúp ích rất nhiều cho các bệnh lý và hiện tại đang được rất nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Với mong muốn làm thế nào để có thể tiếp cận giúp đỡ nhiều bệnh nhân nhất có thể, Chúng tôi đã hợp tác với website Y Dược Xanh.

Đến với Y Dược Xanh, tất cả những thông tin Quý Khách tham khảo đều đã được Chúng tôi xét duyệt nội dung kỹ lưỡng trước khi xuất bản.

Chúc Quý bệnh nhân có được những trải nghiệm tuyệt vời và chọn cho mình được những sản phẩm phù hợp nhất!

Thân ái,

Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng

Bệnh Trầm cảm sau sinh, bầu khi mang thai! Dấu hiệu, Biểu hiện, Cách vượt qua

Bệnh Trầm cảm cười, Trầm cảm theo mùa thu đông là gì? Biểu hiện, Cách chữa

Bệnh Trầm cảm ở phụ nữ, nam giới. Trầm cảm ở người cao tuổi. Dấu hiệu, Cách trị

Bệnh Rối loạn trầm cảm lo âu nhẹ ít nói, nặng tự sát! Dấu hiệu, Nguyên nhân, Ăn gì

Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Bầu Khi Mang Thai! Dấu Hiệu, Biểu Hiện, Cách Vượt Qua

Bệnh trầm cảm sau sinh, khi mang thai tháng cuối là gì, nguy hiểm như thế nào? Các dấu hiệu, biểu hiện, triệu chứng, nguyên nhân dẫn đến trầm cảm khi mang bầu 3 tháng đầu, khi cho con bú? Cách điều trị, Thuốc chữa giúp vượt qua căn bệnh này?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai và Giải Pháp Đặc Hiệu

Nếu bạn đang mang thai, rất có thể bạn đã nghe nói về chứng trầm cảm sau sinh. Nhưng bạn có biết rằng nhiều phụ nữ cũng bị trầm cảm kể cả khi mang thai và trong giai đoạn cho con bú?

Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai Là Gì? Dấu Hiệu, Biểu Hiện Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai

Phụ nữ khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối hoặc sau khi sinh 3 tháng nếu có các triệu chứng sau đây, cần nghĩ ngay đến căn bệnh trầm cảm:

Tâm trạng cảm thấy buồn, thậm chí không biết lý do vì sao buồn, vô vọng, trống rỗng, hay thấy quá tải về mọi thứ xung quanh.

Khóc thường xuyên, khóc nhiều hơn bình thường, thậm chí không biết lý do vì sao lại khóc.

Luôn cảm thấy lo sợ, sợ hãi.

Buồn phiền, cáu kỉnh, bồn chồn.

Rơi vào trạng thái mất ngủ, không thể yên tâm ngủ say, hoặc ngủ quá nhiều.

Khó khăn khi tập trung, mất tập trung, khó đưa ra các quyết định.

Giận dữ, mất kiểm soát.

Không quan tâm đến bản thân, thấy không còn các sở thích như ngày xưa.

Đau đớn về cả thể chất và tinh thần, nhức đầu, đau dạ dày, đau cơ, mệt mỏi.

Ăn quá ít, không muốn ăn, có trường hợp lại ăn rất nhiều.

Ngại tiếp xúc với người khác, xa lánh người thân, bạn bè, thậm chí không muốn gần gũi với chồng con.

Không tin tưởng khả năng có thể che chở, bảo vệ và nuôi dưỡng cho con.

Xuất hiện các ý nghĩ làm hại bản thân và con.

👉👉👉 Xem Ngay Giải Pháp Tại Đây: https://yduocxanh.com/sp-than-kinh-nao/thao-duoc-diposic-49905

Nguyên Nhân Gây Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai

Thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể: Trong những giờ đầu sau sinh, nồng độ estrogen và progesterone trong cơ thể giảm mạnh đột ngột, từ đó có thể kéo theo trạng thái trầm cảm. Điều này tương tự như việc căng thẳng và thay đổi tâm trạng do nồng độ hormone thay đổi nhẹ trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt.

Yếu tố cảm xúc: Mang thai không theo kế hoạch hay ngoài ý muốn có thể làm ảnh hưởng đến cảm xúc của người mẹ trong thai kỳ. Ngay cả khi mang thai đúng theo kế hoạch, một số mẹ bầu vẫn cần một khoảng thời gian dài để thích nghi với việc sẽ có em bé. Ngoài ra, khi bé có vấn đề về sức khỏe hoặc phải điều trị dài ngày trong bệnh viện, người mẹ có thể trải qua những cảm xúc như buồn, giận, có lỗi. Đây là những cảm xúc làm ảnh hưởng đến tự tin và gây áp lực lên người mẹ.

Mệt mỏi: Rất nhiều phụ nữ cảm thấy vô cùng mệt mỏi sau khi sinh, họ phải mất hàng tuần trời để sức khỏe và năng lượng hồi phục trở lại. Ở những sản phụ sinh con theo phương pháp mổ lấy thai, thời gian hồi phục có thể còn dài hơn.

Hậu Quả Của Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai. Mức Độ Nguy Hiểm?!

Hiện nay vẫn có nhiều người xem nhẹ chứng trầm cảm thai kỳ hoặc sau sinh, chỉ đến khi bản thân thật sự trải qua thì mới hiểu căn bệnh này có sức ảnh hưởng ghê gớm đến sức khỏe và cuộc sống.

Đối với bản thân người mẹ, lên cơn trầm cảm có thể khiến mẹ bị suy dinh dưỡng, sụt cân, suy nhược thần kinh, có những suy nghĩ hoang tưởng và dễ dẫn đến hành vi nguy hiểm, tự gây hại cho bản thân.

Khi đã bị trầm cảm trong giai đoạn mang thai hoặc sau sinh thì người mẹ sẽ không có đủ tâm trí để chăm sóc cho gia đình và đứa con sơ sinh được tốt, gia đình vì thế sẽ không được vui vẻ.

Đặc biệt, khi trầm cảm nặng thì người mẹ thường hay có suy nghĩ tự tử, một số người bị rối loạn tâm thần và luôn có cảm giác bị hại nên luôn tìm cách để trả thù hay đối phó với mọi người muốn đến gần mình.

Thậm chí, có những bà mẹ còn nghĩ con mình bị ma quỷ nhập nên tìm cách trừ tà, hại đến tính mạng của bé. Thực tế đã chứng minh, có rất nhiều vụ việc đau lòng xảy ra khi phụ nữ bị trầm cảm trong thời kỳ này.

Cách Chữa Trị, Vượt Qua Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai

Điều trị trầm cảm khi mang thai, sau sinh hoàn toàn có thể có kết quả tốt nếu phát hiện sớm. Các chuyên gia sức khỏe tâm lý có thể giúp người mẹ có hướng điều trị trầm cảm phù hợp và đúng đắn nhất. Trong đó có thể đề cập đến một số phương pháp như:

Bạn bè và gia đình cần động viên, hỗ trợ và chắc chắn người mẹ đang được điều trị trầm cảm. Hãy hiểu rằng bệnh đang ở giai đoạn tạm thời và chia sẻ, đồng cảm với cảm xúc, sở thích của họ. Sự giúp đỡ từ gia đình đóng vai trò quan trọng, giúp người mẹ phục hồi nhanh chóng.

Các bác sĩ có thể sử dụng liệu pháp hành vi nhận thức tức là giúp người bệnh nhận ra và thay đổi những suy nghĩ tiêu cực và hành vi của mình một cách dần dần; hoặc liệu pháp tương tự, giúp mọi người xung quanh hiểu được và hỗ trợ người bệnh điều trị hiệu quả.

Phụ nữ trầm cảm nhẹ có thể được tư vấn điều trị. Những trường hợp nặng hơn có thể được điều trị tư vấn kết hợp với sử dụng thuốc.

Cố gắng báo với bác sĩ về tất cả các triệu chứng gây khó chịu, điều này sẽ giúp cho thầy thuốc chẩn đoán chính xác về bệnh hơn. Thuốc được kê toa thông thường hoặc là thuốc an thần hoặc là thuốc chống trầm cảm. Thuốc chống trầm cảm có tác dụng ức chế lên não bộ, điều chỉnh tâm trạng.

Tuy nhiên việc dùng thuốc chống trầm cảm cần được xem xét và theo đúng chỉ định của bác sĩ. Nếu dùng thuốc không hiệu quả, hoặc người bệnh cảm thấy khó chịu, nên đến bác sĩ thay đổi thuốc hoặc liều dùng. Nếu thuốc thích hợp với bạn thì đừng nên rút ngắn thời gian điều trị, bởi trầm cảm cần thời gian điều trị kéo dài để được phục hồi hoàn toàn. Nếu sau khi ngưng thuốc, các triệu chứng tái phát thì đừng nên thất vọng, nên đến bác sĩ tư vấn thêm.

✅ Nhận Cẩm Nang Điều Trị Bệnh Trầm Cảm Lo Âu

Nội dung chính:

☑ 30 ngày đầu: Xây dựng gốc rễ điều trị

☑ 30 ngày sau: Kiểm soát thói quen

☑ 30 ngày cuối: Tái tạo tinh thần và thể chất

Theo đó, những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm lo âu sẽ nhận được ‘Miễn Phí’ quyển Cẩm Nang này!

Mục Tiêu Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm

Đối với bệnh trầm cảm, có 3 mục tiêu chính mà bệnh nhân cần phải hướng tới:

🔑 Thứ nhất: Phục hồi tâm trạng yêu đời, lấy lại niềm vui trong cuộc sống

🔑 Thứ hai: Tìm lại được năng suất lao động, cảm thấy mình sống có giá trị

🔑 Thứ ba: Giao tiếp với gia đình, xã hội cởi mở, hòa nhịp với bạn bè, đồng nghiệp

Thuốc Tây: Giải Pháp Của Đa Số

Thuốc tây chống trầm cảm, đôi khi kết hợp với liệu pháp tâm lý, thường là phương pháp điều trị đầu tiên dành cho người bệnh trầm cảm. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kết hợp nhiều loại thuốc tây khác nhau trong điều trị bệnh trầm cảm.

Mɪrtαzαpɪne, Doxepɪn, Amɪtryptɪlɪne, Seroxαt, Mɪrαstαd, v.v

Effexσr, Ludɪomɪl, Pαroxetɪne, Prσzαc, Remerσn, v.v

Ngoài đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thì Đọc Kỹ toàn bộ tác dụng phụ của từng thuốc trong toa thuốc bác sĩ là việc cực kỳ cần thiết, đặc biệt đối với các bệnh về thần kinh như trầm cảm!

Thay vì chỉ phụ thuộc vào thuốc tây, người bệnh trầm cảm hoàn toàn có thể kết hợp hoặc chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm thảo dược. Từ đó giảm thiểu được nguy cơ phát sinh tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

Thảo Dược Của Mỹ: Giải Pháp An Toàn Giúp [Kiểm Soát Nhanh] Bệnh Trầm Cảm

Tại Mỹ, nhờ sự phát triển chuyên sâu của công nghệ chiết xuất, lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm ra được chính xác các hoạt chất có trong cây thuốc, thảo dược giúp kiểm soát và chống trầm cảm mất ngủ cực kỳ hiệu quả.

✅ Giải pháp mang tên: Thảo Dược DIPOSIC

THẢO DƯỢC DIPOSIC GIÚP ÍCH GÌ CHO NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM MẤT NGỦ?

✔️ Tính Hiệu Quả: Khác biệt với hầu hết các sản phẩm thảo dược, đông y được truyền miệng, Thảo Dược DIPOSIC có đầy đủ chứng cứ, bằng chứng lâm sàng chứng minh hiệu quả chống trầm cảm mất ngủ.

✔️ Tính An Toàn: Thảo Dược DIPOSIC đạt tiêu chuẩn an toàn của Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận.

Chúng tôi cung cấp thêm cho người bệnh những Tài liệu Y Khoa của Hiệp Hội Thần Kinh Quốc tế và Kho cơ sở dữ liệu lâm sàng của Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, trực thuộc Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ. Đây là những bằng chứng khách quan và chính xác nhất.

🤗 Lợi ích thứ nhất: Tâm trạng vui tươi hơn, bớt hoảng sợ, lo nghĩ lung tung

🤗 Lợi ích thứ hai: Không còn bị ảo giác, khó thở, chán ngán cuộc sống

Kèm theo đó là 3 kết quả tích cực mà người bệnh có thể dễ dàng thấy được:

✔️ Kết quả số 1: Giao tiếp với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cải thiện

✔️ Kết quả số 2: Làm việc tập trung hơn, năng suất lao động cải thiện

✔️ Kết quả số 3: Giấc ngủ sâu hơn, Ăn uống ngon miệng hơn

Trong đó:

🍀 DIPOSIC – 01: Tăng chất lượng giấc ngủ, An thần

🍀 DIPOSIC – 02: Kích thích cảm giác buồn ngủ, Chống trầm cảm lo lắng

🍀 DIPOSIC – 03: Chống căng thẳng, Cải thiện chất lượng giấc ngủ

🍀 DIPOSIC – 04: Chống rối loạn lo âu, Tạo giấc ngủ sâu

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, NGUỒN GỐC XUẤT XỨ, GIÁ BÁN, CHỨNG NHẬN AN TOÀN, V.V

While Y Duoc Xanh strives to ensure the accuracy of its product images and information, some manufacturing changes to packaging and/or ingredients may be pending update on our site. Although items may occasionally ship with alternate packaging, freshness is always guaranteed. We recommend that you read labels, warnings and directions of all products before use and not rely solely on the information provided by Y Duoc Xanh.

These statements have not been evaluated by the Food and Drug Administration. This product is not intended to diagnose, treat, cure, or prevent any disease.

https://www.helpguide.org/articles/depression/depression-treatment.htm

https://www.nhs.uk/conditions/clinical-depression/treatment/

https://www.beyondblue.org.au/the-facts/depression/treatments-for-depression

https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/diagnosis-treatment/drc-20356013

https://adaa.org/understanding-anxiety/depression-treatment-management

https://www.rogelcancercenter.org/breaking-habits-beating-us/treatment-depression

https://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml

https://www.nami.org/About-Mental-Illness/Mental-Health-Conditions/Depression

https://www.blackdoginstitute.org.au/resources-support/depression/treatment/

Chúng tôi là Dược sĩ lâm sàng tốt nghiệp Đại Học Y Dược. Sau một thời gian làm công tác chuyên môn tại các công ty dược đa quốc gia, các nhà thuốc và bệnh viện, chúng tôi đã quyết định thành lập “Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng” với mong muốn mang đến cho người bệnh Việt Nam nhiều phương pháp điều trị mới, hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh thuốc tây đang rất phổ biến hiện nay, thì sau một khoảng thời gian tìm hiểu, Chúng tôi đã phát hiện ra các tinh chất từ thảo dược thiên nhiên cũng giúp ích rất nhiều cho các bệnh lý và hiện tại đang được rất nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Với mong muốn làm thế nào để có thể tiếp cận giúp đỡ nhiều bệnh nhân nhất có thể, Chúng tôi đã hợp tác với website Y Dược Xanh.

Đến với Y Dược Xanh, tất cả những thông tin Quý Khách tham khảo đều đã được Chúng tôi xét duyệt nội dung kỹ lưỡng trước khi xuất bản.

Chúc Quý bệnh nhân có được những trải nghiệm tuyệt vời và chọn cho mình được những sản phẩm phù hợp nhất!

Thân ái,

Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng

Bệnh Trầm cảm sau sinh, bầu khi mang thai! Dấu hiệu, Biểu hiện, Cách vượt qua

Bệnh Trầm cảm cười, Trầm cảm theo mùa thu đông là gì? Biểu hiện, Cách chữa

Bệnh Trầm cảm ở phụ nữ, nam giới. Trầm cảm ở người cao tuổi. Dấu hiệu, Cách trị

Bệnh Rối loạn trầm cảm lo âu nhẹ ít nói, nặng tự sát! Dấu hiệu, Nguyên nhân, Ăn gì

Điều Trị Trầm Cảm Khi Mang Thai

Trầm cảm là một rối loạn tâm trạng ảnh hưởng đến 1 trong 4 phụ nữ tại một số thời điểm trong suốt cuộc đời của họ, do đó, sẽ không có gì là ngạc nhiên khi đối tượng của nó là phụ nữ mang thai. Đa số, trầm cảm không được chẩn đoán đúng trong thai kỳ vì mọi người nghĩ rằng đó chỉ là một loại mất cân bằng nội tiết tố. Giả định này có thể nguy hiểm cho người mẹ và thai nhi. Trầm cảm trong thai kỳ là một căn bệnh có thể điều trị chữa khỏi hoàn toàn, tuy nhiên điều quan trọng là phải được chuẩn đoán đúng bệnh và tìm sự trợ giúp từ người thân gia đình và bác sĩ hỗ trợ.

Trầm cảm trong khi mang thai, hoặc trầm cảm trước sinh, là một rối loạn tâm trạng giống như trầm cảm lâm sàng.

Các dấu hiệu của trầm cảm trong thai kỳ là gì?

Nỗi buồn dai dẳng

Khó tập trung

Ngủ quá ít hoặc quá nhiều

Mất hứng thú với các hoạt động mà bạn thường thích

Suy nghĩ định kỳ về cái chết, tự tử, hoặc tuyệt vọng

Sự lo ngại

Cảm giác tội lỗi hoặc vô giá trị

Thay đổi thói quen ăn uống

Nguyên nhân gây trầm cảm có thể xảy ra khi mang thai là gì?

Gặp vấn đề về mối quan hệ

Tiền sử gia đình hoặc cá nhân trầm cảm

Điều trị vô sinh

Sảy thai, nạo hút thai trước đây

Sự kiện gây chấn động cuộc sống căng thẳng

Biến chứng trong thai kỳ

Lịch sử lạm dụng thuốc hoặc chấn thương

Trầm cảm không được điều trị có thể có gây nguy hiểm tiềm ẩn cho mẹ và bé. Trầm cảm không được điều trị có thể dẫn đến thai nhi khó tiếp nhận dinh dưỡng; mẹ bầu nghiện uống rượu, hút thuốc và hành vi tự tử, sau đó có thể gây ra sinh non, trọng lượng sơ sinh thấp và các vấn đề về phát triển về sau. Một phụ nữ bị trầm cảm thường không có sức mạnh hoặc không mong muốn chăm sóc đầy đủ cho bản thân và đứa con đang phát triển của mình.

Trẻ sinh ra từ các bà mẹ bị trầm cảm có thể ít hoạt động hơn, ít chú ý hơn và kích động nhiều hơn so với trẻ sinh ra từ các bà mẹ không bị trầm cảm. Đây là lý do tại sao nhận được sự giúp đỡ đúng là quan trọng cho cả mẹ và bé.

Cách điều trị trầm cảm khi mang thai là gì? Các lựa chọn điều trị cho phụ nữ mang thai có thể bao gồm: Có thuốc nào an toàn để điều trị trầm cảm trong khi mang thai không?

Một phụ nữ mang thai bị trầm cảm từ nhẹ đến trung bình có thể kiểm soát các triệu chứng của mình với các nhóm hỗ trợ, trị liệu tâm lý và liệu pháp ánh sáng. Nhưng nếu một phụ nữ mang thai đang đối phó với trầm cảm nặng, thì sự kết hợp của tâm lý trị liệu và thuốc thường được khuyến cáo.

Phụ nữ cần phải biết rằng tất cả các loại thuốc sẽ qua nhau thai và tiếp cận với trẻ sơ sinh của họ. Không có đủ thông tin về các loại thuốc nào là hoàn toàn an toàn và những loại thuốc nào gây nguy hiểm. Nhưng khi điều trị trầm cảm nặng, các rủi ro và lợi ích cần được kiểm tra chặt chẽ. Thuốc có thể giúp đỡ nhiều nhất, với nguy cơ nhỏ nhất đối với em bé, nên được xem xét cẩn thận.

Có cách nào tự nhiên để điều trị trầm cảm trong khi mang thai?

Ngoài ra, còn có một số cách tự nhiên khác để giúp giảm các triệu chứng trầm cảm,bao gồm:

Tập thể dục – Tập thể dục tự nhiên làm tăng mức serotonin và làm giảm nồng độ cortisol.

Nghỉ ngơi đầy đủ – Thiếu ngủ ảnh hưởng rất lớn cơ thể và tâm trạng để xử lý căng thẳng và những thách thức hàng ngày. Hãy thiết lập cho mình một lịch trình ngủ đủ giấc và thường xuyên.

Châm cứu – Các nghiên cứu mới báo cáo châm cứu là một lựa chọn khả thi trong điều trị trầm cảm ở phụ nữ mang thai.

Axit béo Omega-3 – Trong nhiều năm được biết rằng omega-3 có thể giúp một số vấn đề về sức khỏe, nhưng những nghiên cứu mới nhất cho thấy việc bổ sung dầu omega-3 / cá hàng ngày có thể làm giảm triệu chứng trầm cảm.

Biện pháp thảo dược – Có một số chất bổ sung thảo dược và vitamin được biết là ảnh hưởng đến tâm trạng và serotonin hormone. Nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và chuyên gia dinh dưỡng / thảo dược của bạn về việc nên sử dụng St John’s Wort, SAM-e, 5-HTP, magiê, vitamin B6 và biện pháp khắc phục hoa. Nhiều người trong số này không thể được sử dụng kết hợp với thuốc chống trầm cảm và nên được đánh giá về liều lượng cho phụ nữ mang thai.

Sử dụng probiotics chuyên biệt: nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học đã kiểm chứng và chứng minh một số chủng vi sinh vật trong lòng ruột có thể tác động tích cực lên chức năng não bộ thông qua trục não – ruột, giúp dung nạp stress tốt hơn và cải thiện được các triệu chứng lo âu, trầm cảm. Đây là một lựa chọn an toàn và phù hợp đối với các bà mẹ đang mang thai hoặc cho con bú. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường có rất nhiều chế phẩm probiotics khác nhau và đa phần chúng được sử dụng để hỗ trợ cho tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón…). Do đó bạn cần lưu ý lựa chọn đúng các chế phẩm được thiết kế chuyên biệt để có tác dụng đích trên trục não ruột thì mới đạt được hiệu quả tốt.

Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi nói chuyện với bác sĩ của mình về cảm giác trầm cảm, hãy tìm người thân, bạn bè để nói chuyện. Điều quan trọng là ai đó biết bạn đang làm gì và có thể giúp bạn. Không bao giờ cố gắng đối mặt với trầm cảm một mình. hãy nhớ rằng ” Em bé của bạn cần bạn tìm sự giúp đỡ và được điều trị “.

Bệnh Trầm Cảm Và Cách Điều Trị Bệnh Trầm Cảm

Trong những ngày qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng có không ít vụ nhiều bạn trẻ vì áp lực tinh thần do công việc, gia đình, tình cảm mà mắc bệnh trầm cảm, gây ra các hậu quả đáng tiếc, thậm chí có những đứa trẻ chỉ vài tuổi cũng có dấu hiệu mắc căn bệnh này. Vậy bệnh trầm cảm là gì? Bệnh trầm cảm có nguy hiểm không? Có thể phòng tránh và điều trị?

Bệnh trầm cảm là một bệnh lý về não bộ, gây ra những rối loạn về cảm xúc, thường gặp ở độ tuổi thanh thiếu niên. Có một số triệu chứng cơ bản của bệnh đó là: chán nản, buồn rầu, bi quan, kém ăn , mất ngủ, đau nhức cơ thể, sợ hãi trước người lạ, hay cáu gắt hoặc suy giảm một số chức năng sinh lý bình thường. Người mắc bệnh trầm cảm có thể có những suy nghĩ nguy hiểm tự hại mình hoặc hại người khác.

– Những biến cố trong quá khứ tác động đến tâm lý.

– Ám ảnh sợ hãi vì một cái gì đó

– Căng thẳng kéo dài

– Ảnh dưởng do tai nạn, bệnh lý: chấn thương, tai biến

– Bệnh trầm cảm tuy nguy hiểm nhưng có thể điều trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm, tìm ra nguyên nhân và có phương pháp thích hợp.

Cách phòng tránh bệnh trầm cảm

Để phòng ngừa bệnh trầm cảm cần có lối sống và cách suy nghĩ tích cực:

– Nếu bạn đang ngập chìm trong công việc hoặc bài tập hãy sắp xếp một cách khoa học để giảm thiểu thời gian, giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi.

– Dành nhiều thời gian bên gia đình và người thân, bạn bè.

– Dành thời gian để ngồi bên nói chuyện và giải quyết khúc mắc với những người mà bạn đang gặp vấn đề hoặc hiểu lầm.

– Ăn ngủ điều độ.

– Tập thể dục để có thân thể khỏe mạnh.

– Có các hình thức thư giãn như nghe nhac, bơi, tập yoga, ngồi thiền,..

– Khi có các vấn đề về tâm lý nên gặp gỡ các chuyên gia, có thể là những người bạn hoặc những người từng trải để nói chuyện, giải tỏa tâm lý kịp thời.

Không phải lúc nào bệnh trầm cảm cũng có thể điều trị bằng thuốc. Đây là một bệnh về tâm lý nên cách điều trị tốt nhất là giải quyết những khúc mắc để tư tưởng được thoải mái. Vì vậy, với những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm, cần tìm hiểu nguyên nhân, cùng với các biện pháp khác để điều trị kịp thời. Các biện pháp gồm có: điều trị bằng thuốc, liệu pháp tâm lý và liệu pháp tái thích ứng xã hội.

– Điều trị bằng thuốc: hiện nay có rất nhiều loại thuốc có tác dụng trong việc điều trị bệnh trầm cảm, phổ biến là nhóm thuốc làm tăng Serotonin gồm Fluoxetine (Prozac), Paroxetine (Paxil), Sertraline (Zoloft), Citalopram (Celexa) và Escitalopram (Lexapro). Tuy nhiên việc sử dụng các loại thuốc này như thế nào sẽ tùy vào tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ kê đơn.

– Liệu pháp tâm lý: Như đã nói ở trên, cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, từ đó sẽ giải quyết các khúc mắc cho người bệnh, khiến họ cảm thấy an toàn và yên tâm. Đồng thời kết hợp các biện pháp cải thiện lối sống và suy nghĩ lành mạnh, lạc quan, hỗ trợ cho điều trị được tốt nhất.

– Liệu pháp tái thích ứng xã hội: với những bệnh nhân bị mắc chứng trầm cảm, họ thường không hòa nhập với cộng đồng, thậm chí sợ hãi hay có những biểu hiện quá khích khi gặp người lạ. Vì vậy các bác sĩ tâm lý sẽ có các biện pháp giúp họ quen dần với sự tồn tại của nhữn người trong cộng đồng, khiến họ không cảm thấy e ngại, sợ hãi. Tuy nhiên biện pháp này còn tùy vào mức độ nặng nhẹ của người bệnh mà có thời gian dài ngắn thích hợp.

Việc điều trị bệnh trầm cảm cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong gia đình, bác sĩ và cộng đồng. Một số trường hợp bệnh trầm cảm do nguyên nhân nghiện bia rượu hay các chất kích thích, cần phải giúp người bệnh ngưng sử dụng hoàn toàn các chất này thì mới có thể điều trị được bệnh trầm cảm.

Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Điều Bạn Cần Biết Khi Điều Trị Vượt Qua Căn Bệnh Trầm Cảm trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!