Xu Hướng 3/2023 # 6 Nguyên Nhân Gây Đau Bắp Chân Và Cách Điều Trị # Top 10 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 6 Nguyên Nhân Gây Đau Bắp Chân Và Cách Điều Trị # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết 6 Nguyên Nhân Gây Đau Bắp Chân Và Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn đang gặp phải tình trạng đau nhức bắp chân, tê mỏi khó chịu mà xoa bóp mãi cũng không thấy đỡ hơn, gây ảnh hưởng đến hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của bạn.

Lúc này bạn cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân gây đau để điều trị bệnh kịp thời, tránh để bệnh tiến triển âm thầm gây nguy hiểm đến tính mạng.

Một số nguyên nhân gây đau nhức bắp chân

Do tắc mạch máu

Hãy cảnh giác với 2 bệnh lý xơ vữa động mạch và viêm nội mạc động mạch gây ra tình trạng làm tắc nghẽn mạch máu, khiến máu khó lưu thông tới chân và gây đau nhức bắp chân và bàn chân, thậm chí là đau toàn cơ thể.

Do suy tĩnh mạch

Suy tĩnh mạch gây ra các cơn đau buốt, nhức mỏi ở bắp chân, do thói quen ngồi nhiều, ít vận động hoặc phải đứng lâu khiến máu khó lưu thông, ứ động gây đau nhức.

Cơn đau thường xuất hiện vào buổi tối khi đi ngủ do chân cao thì sáng hết đau, càng về chiều thì cảm thấy đau hơn (do phải ngồi hoặc đứng suốt ngày)

Bệnh tiến triển nặng thì càng cảm thấy đau nhức, tê buốt, sưng phù hoặc vọp bẻ vào ban đêm…

Thiếu magiê

Magie là thành phần giúp tăng hấp thụ canxi trong xương, duy trì hệ xương, cơ bắp, gân cốt chắc khỏe. Đồng thời tăng hấp thụ kali giúp bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động của cơ bắp.

Chính vì vậy nếu thiếu magie bạn có thể sẽ đối mặt với những cơn đau cơ, co thắt cơ bắp, chuột rút thường xuyên.

Do thừa cân, béo phì

Chân là bộ phận liên tục phải chịu sức đè nén của cơ thể. Đối với những người bị béo phì thì áp lực đề lên khớp gối, bắp chân và bàn chân sẽ rất lớn dẫn tới các cơn đau nhức, tê mỏi bắp chân.

Bạn sẽ có cảm giác đau nhức từ vùng thắt lưng lan xuống mông, đùi, bắp chân, bàn chân, kèm theo cảm giác tê bì, nhức mỏi khó chịu, khó khăn khi vận động…

Lúc này bạn cần đi kiểm tra sớm để tìm ra nguyên nhân khiến dây thần kinh tọa bị chèn ép để chủ động điều trị hiệu quả nhất

Cách điều trị đau bắp chân

Khi có biểu hiện đau ở vùng bắp chân và một số triệu chứng đi kèm khác khiến bạn khó chịu. Tuy nhiên, đừng vội đi mua thuốc giảm đau về uống kẻo rước họa vào thân mà bệnh càng thêm nặng.

Bạn cần nhanh chóng đi khám để được các bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và nguyên nhân. Sau đó bạn cần tìm đến các biện pháp điều trị tác động trực tiếp vào gốc bệnh, nguyên nhân gây đau.

Hướng điều trị tốt nhất cho bạn chính là Đông y, vừa an toàn vừa hiệu quả bền vững, chửa khỏi tận gốc nguyên nhân gây đau.

Trị Cốt Tán chính là lựa chọn phù hợp cho tình trạng đau nhức bắp chân của bạn. Với thành phần thảo dược tư nhiên có chứa nhiều dược chất giúp bổ sung dưỡng chất cần thiết cho xương khớp, đồng thời tăng cường lưu thông khí huyết giảm đau nhức nhanh chóng.

Nếu không may mắc phải bệnh lý thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm gây chèn ép rễ thần kình tọa thì bạn cần kiên trì điều trị từ 2-3 liệu trình để đĩa đệm, cột sống được hồi phụ, làm lành hoàn toàn.

Đừng bao giờ làm ngơ với các dấu hiệu đau bắt thường của cơ thể. Hãy gọi ngay tới hotline 0961666383 để được chẩn đoán chính xác và tư vấn điều trị tốt nhất.

Cách Chữa Trị Đau Dây Thần Kinh Ở Bắp Chân

Dây thần kinh ở bắp chân chính là một phần thuộc dây thần kinh tọa. Dây thần kinh tọa kéo dài từ lưng xuống đến đầu ngón chân. Khi dây thần kinh tọa bị tác động có thể dẫn đến đau vùng bắp chân. Tùy vào vị trí dây thần kinh tọa bị tổn thương sẽ dẫn đến đau ở các bộ phận khác nhau. Cụ thể như sau:

– Đau dọc lưng từ eo đến tận ngón út là do rễ thần kinh L5 bị tổn thương

– Đau sau mông, thẳng xuống sau đùi, sau bắp cẳng chân tới phí ngoài chân là do rễ thần kinh S1 bị tổn thương

– Đau phía trên đầu gối là do bệnh thần kinh tọa trên gây nên

– Khi bị đau thần kinh tọa dưới sẽ gây đau từ gối đến mắt cá ngoài bàn chân.

Phần lớn nguyên nhân khiến dây thần kinh tọa bị tổn thương là do các bệnh lý từ cột sống gây nên. Các bệnh có thể kể đến như: thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm,… Một số nguyên nhân khác đến từ những chấn thương bên ngoài tác động.

Những tổn thương này chèn ép lên dây thần kinh tọa gây đau chi dưới, tùy phần tác động sẽ gây đau ở những phần khác nhau trên chân.

Cách chữa trị đau bắp chân do đau dây thần kinh tọa

Việc chữa trị đau bắp chân do đau thần kinh tọa thường được sử dụng bằng thuốc. Hiện nay người bệnh có thể áp dụng thuốc Tây y hoặc thuốc Đông y trong chữa trị.

Thuốc Tây thường được sử dụng là các thuốc giảm đau, kháng viêm có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng đau nhứ. Tuy nhiên bạn nên cân nhắc vì thực tế nó chỉ làm giảm triệu chứng đau nhức mà không chữa bệnh triệt để căn nguyên gây bệnh nên dễ tái phát. Hơn nữa, việc sử dụng thuốc trong thời gian dài có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như đau dạ dày, hại gan, da,…

Sử dụng thuốc Đông y đang là biện pháp chữa đau dây thần kinh tọa được nhiều người sử dụng. Đông y tác dụng đến căn nguyên gây bệnh giúp chữa trị bệnh hiệu quả mà không gây tác dụng phụ cho sức khỏe.

Lưu ý khi chữa trị đau bắp chân do đau dây thần kinh tọa

Trong quá trình chữa trị, ngoài việc lựa chọn phương thuốc chữa trị thì người bệnh cũng nên áp dụng một số biện pháp sau để giúp cho quá trình phục hồi nhanh nhất.

– Châm cứu, bấm huyệt: Sử dụng các biện pháp thư giãn, xoa bóp, bấm huyệt hay châm cứu giúp khí huyết lưu thông và giảm cơn đau hiệu quả

– Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Bổ sung các thực phẩm giàu canxi, magie, vitamin E, khoáng chất,… giúp tăng khả năng phục hồi chức năng cho cơ xương khớp

– Sinh hoạt, vận động, nghỉ ngơi hợp lý, tránh vận động mạnh, quá sức làm tổn thương thêm cho các dây thần kinh .

– Hạn chế thuốc lá vì trong thuốc lá chứa nicotine khiến máu khó lưu thông, giảm dưỡng khí cung cấp đến các cơ gây ra đau nhức

– Luyện tập các bài thể dục phù hợp, nên luyện tập các bài thể dục nhẹ nhàng trong thời gian bị đau không nên luyện tập quá sức. Một số bài thể dục giúp kéo giãn cơ rất tốt như yoga, dưỡng sinh,… bạn nên áp dụng luyện tập thường xuyên.

Làm Sao Để Trị Đau Bắp Chân Dứt Điểm?

Đau bắp chân là tình trạng mà phần bắp thịt đau nhức, chứ không phải là cảm giác đau ở phần xương khớp. Đau bắp chân dễ gặp ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, những người ít vận động, thời gian xuất hiện cơn đau là vào cuối ngày.

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, có thể kể đến một số nguyên nhân chính như giãn tĩnh mạch chân, tổn thương thần kinh ngoại biên, đau khớp gối do thoái hóa mãn tính, do bệnh lý động mạch, bệnh bạch huyết,… Nhưng nguyên nhân phổ biến với các biểu hiện đặc trưng nhất là giãn tĩnh mạch chân.

Cụ thể, khi tình trạng đau bắp chân xuất hiện vào cuối ngày do đứng lâu, ít vận động thì có thể bạn đã bị giãn tĩnh mạch chân giai đoạn đầu. Nếu tình trạng lặp lại theo chu kỳ: tối ngủ giảm đau dần nhưng càng từ sáng đến chiều cơn đau càng mạnh, mỏi chân, nặng chân,… thì khả năng cao là bạn bị suy tĩnh mạch, cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để chẩn đoán chính xác.

Việc đau bắp chân do suy tĩnh mạch với các biểu hiện đặc trưng trên là do sự ứ đọng máu ở phần bắp chân, từ đó gây chèn ép tạo nên các cơn đau nhức. Càng về sau sự lưu thông máu càng ứ trệ, làm máu ứ đọng ngày càng nhiều nên cơn đau bắp chân càng gia tăng, không có dấu hiệu thuyên giảm.

Ngoài ra, đau bắp chân còn xuất hiện từ nguyên nhân xơ vữa động mạch và viêm nội mạc động mạch, làm hẹp tác lòng mạch dẫn đến thiếu máu, rối loạn dinh dưỡng. Bên cạnh đó, khí hậu lạnh kéo dài, người nghiện thuốc lá, chế độ ăn thiếu vitamin, người thường xuyên bị căng thẳng, người béo phì, ít vận động,,… cũng dễ bị viêm khớp cổ chân.

2. Các loại đau bắp chân thường gặp

Tình trạng đau bắp chân ở bà bầu thường xuất hiện ở tháng thứ 5 -6 và đau bắp chân khi mang thai tháng cuối. Nguyên nhân là do thời điểm này thai nhi ngày càng lớn, khiến người mẹ tăng cân, đồng thời thai nhi to chèn éo lên các mạch máu khiến máu khó lưu thông, bắp chân dễ nhức mỏi.

Một số tư thế ngồi quá lâu, hay ngủ sai tư thế, ít vận động cũng đưa lại tình trạng đau bắp chân ở bà bầu. Ngoài ra, một nguyên nhân nữa là do trong chế độ ăn của người mẹ thiếu vitamin và khoáng chất, nhất là canxi và magie, B1, B2, axit folic,…

Để khắc phục tình trạng này, đặc biệt là tình trạng đau bắp chân khi mang thai tháng cuối, người mẹ nên thường xuyên vận động, tránh ngồi một chỗ quá lâu, khi di chuyển nên đi giày bệt. Sử dụng thêm các loại kem thoa làm mát chân. Bổ sung vào chế độ ăn hằng ngày các thực phẩm chứa nhiều chất xơ, trái cây họ cam, các loại ngũ cốc chứa nhiều vitamin C, E, P có tính năng bảo vệ các tĩnh mạch. Cũng nên bổ sung thêm canxi theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Phụ nữ thường gặp tình trạng đau bắp chân sau sinh, đây là hiện tượng mỏi chân do thiếu canxi. Biểu hiện rõ nhất là nhức mỏi cơ bắp, tăng dần lên khi vận động nhiều, và dễ dẫn đến bị chuột rút.

Để xác định rõ tình trạng canxi trong cơ thể, bạn cần đi xét nghiệm, nếu thiếu có thể bổ sung bằng các thực phẩm giàu canxi cùng một số thuốc canxi theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Tình trạng này thường xảy ra đối với những người tập thể dục thể thao, vận động nhiều, phổ biến nhất là đau bắp chân khi chạy bộ, đau bắp chân khi leo núi, đau bắp chân khi đá bóng,…

Đau bắp chân ở người già, đặc biệt là đau bắp chân khi trời lạnh là do bệnh động mạch ngoại biên, bệnh thường xuất hiện ở cơ chứ không phải ở khớp. Lúc này người bệnh thường bị chuột rút ở vùng đùi, hông và bắp chân, xuất hiện nhiều khi đi bộ, trèo cầu thang hoặc làm việc quá sức.

Cơ chế gây đau là lúc cơ hoạt động, chúng cần được cấp máu nhiều hơn, tuy nhiên do phần lòng mạch bị hẹp tắc bở các mảng xơ vữa khiến cơ bị thiếu máu gây ra triệu chứng đau bắp chân.

Nếu cơn đau lặp đi lặp lại nhiều lần thì cần đi khám để bác sĩ chuyên khoan định hướng và có phác đồ điều trị phù hợp.

Hiện tượng đau bắp chân do chuột rút và đau bắp chân sau khi bị chuột rút xảy ra do nhiều nguyên nhân: không khởi động kỹ trước khi tập thể dục, thiếu canxi ở phụ nữ mang thai, chịu tác dụng phụ của một số thuốc điều trị, mất nước khiến cơ bắp mệt mỏi, tuần hoàn máu kém,…

Để làm giảm cơn đau bắp chân sau khi bị chuột rút, các bạn nên xoa bóp bắp chân, thả lỏng và làm ấm cơ. Nếu vẫn chưa thuyên giảm thì bạn nên thử đặt trọng lượng trên các chân bị ảnh hưởng rồi uốn cong đầu gối một chút, hoặc có thể ngồi, nằm xuống với chân đau duỗi thẳng ra, kết hợp kéo đầu của bàn chân về phía đầu của bạn.

3. Phương pháp điều trị đau bắp chân

Trong trường hợp sử dụng thuốc để điều trị dứt điểm tình trạng đau bắp chân, người bệnh nên dùng thuốc chống viêm không chứa Corticoid, những thuốc này có tác dụng giảm đau nhức hiệu quả và con có tác dụng kháng viêm.

Khi bị đau bắp chân các bạn nên xoa bóp chân nhẹ nhàng để giúp lưu thông tĩnh mạch, giảm đau, tránh dùng dầu nóng để xoa bóp để tránh tĩnh mạch bị giãn, máu bị đọng. Người bệnh cũng có thể xoa bóp bắp chân bằng dung dịch nước mật ong chanh ấm, kết hợp ngâm nước muối ấm từ 15 – 20 phút để thư giãn và giảm đau.

Khi bắp chân bị co cứng hãy dùng hai ngón tay bóp mạnh vào bắp chân 15 – 20 giây để cơn đau dịu đi nhanh chóng, sau đó co duỗi 2 chân và đứng lên ngồi xuống.

Nên khởi động kỹ và bài bản trước khi bắt đầu tập luyện để tránh bị chuột rút. Tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, đi bộ tại chỗ, yoga,…

Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt

Người bị đau bắp chân nên ăn nhiều các thực phẩm giàu chất xơ, protein, vitamin E, các khoáng chất như canxi, magie,… Uống nhiều nước, tránh xa thuốc lá, các chất cafein.

Sắp xếp thời gian làm việc, sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý, không nên vận động quá mạnh khiến cơ bắp chân dễ bị đau nhức trở lại.

Nếu cơn đau vẫn tiếp diễn và trở nên nặng hơn thì bạn nên đến các bệnh viện để thăm khám, tham khảo lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa để có phác đồ điều trị kịp thời.

6 Nguyên Nhân Gây Mụn Ở Lưng Và Cách Điều Trị Dứt Điểm Nhanh Chóng

Rất nhiều người trong chúng ta gặp tình trạng mụn lưng nổi nhiều trong khi da mặt lại rất mịn màng và rất ít khi phải đối mặt với mụn, kể cả ở nam giới. Có nhiều nguyên nhân tạo nên điểm khác biệt này đôi khi đến từ những việc nhỏ nhặt đơn giản nhất trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Chẳng hạn như việc vệ sinh, chăm sóc da, thể chất, lối sống,…và những phương pháp chăm sóc da không đúng cách, kỹ lưỡng đều dẫn đến nổi mụn lưng.

1. Sự khác biệt giữa mụn lưng và mụn trên da mặt

Tuy nhiên đối với mụn lưng đôi khi chúng ta cần phải xem xét đến nhiều yếu tố và nguyên nhân gây nên mụn ở lưng là do đâu. Rất có thể, mụn lưng xuất hiện do việc vệ sinh không sạch sẽ, do quần áo, hoặc do mất cân bằng từ chính bên trong cơ thể của chúng ta.

2. Nguyên nhân gây mụn ở lưng

Rối loạn nội tiết tố trong cơ thể

Nguyên nhân đầu tiên gây nên mụn lưng phải kể đến đó là rối lọa nội tiết tố trong cơ thể của mỗi người. Khi nội tiết tố thay đổi sẽ kích thích tuyến bã nhờn tiết dầu nhiều hơn, gây bít tắc các lỗ chân lông. Đặc biệt ở lứa tuổi dậy thì, việc tiết bã nhờn gây bít tắc lỗ chân lông ở cả nam và nữ là không thể tránh khỏi. Giai đoạn này là giai đoạn dễ mọc mụn nhất.

Mất cân bằng hoocmon trong cơ thể

Lượng progesterone và estrogen thiếu hoặc thừa đều ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và sự hoạt động của cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân dễ gây nổi mụn lưng khi quá trình này diễn ra trong cơ thể cả nam giới và nữ giới.

Vệ sinh cơ thể chưa sạch sẽ

Bình thường vùng da lưng sẽ là vùng da mà chúng ta ít quan tâm đến nhất bởi nó rất khó để có thể với tay ra sau lưng vệ sinh một cách cẩn thận. Hơn nữa, vùng da sau lưng không hề xuất hiện trước mắt nên chúng ta không cảm thấy khó chịu dù biết nó không đẹp mắt.

Chính vì lí do đó và sự chủ quan đã dẫn đến việc các chất bụi bẩn đeo bám trên da làm cho lỗ chân lông bị bịt kín, từ đó các lớp sừng trên da ngày một dày lên.

Cùng với đó, việc bạn không chú ý đến việc tẩy da chết cho vùng da lưng thường xuyên cũng chính là nguyên nhân xuất hiện mụn lưng.

Sử dụng các sản phẩm dưỡng da không phù hợp

Ngày nay khi trên thị trường xuất hiện rất rất nhiều những sản phẩm chăm sóc da, có loại chứa hóa chất, có loại không. Nhưng nếu không có một sự tìm hiểu kĩ càng và chú ý tới làn da thì chính bạn đang đầu độc làn da của chính mình.

Đặc biệt, với mỗi loại da sẽ có sự thích ứng khác nhau với các thành phần có trong các loại kem dưỡng da, sữa tắm, hay cả những chất có tronng nước xả vải, bột giặt,… Điều này càng cần chú ý hơn với những người có làn da nhờn, nếu sử dụng các sản phẩm này vô tội vạ có thể dẫn đến việc bít tắc lỗ chân lông và nổi mụn trên da.

Mặc quần áo quá chật

Làn da của chúng ta cũng cần có những khoảng không để việc “thở” được dễ dàng. Đặc biệt, khi da bị mụn, việc mặc quần áo quá chật sẽ dẫn đến việc cọ sát mạnh trên da gây tổn thương da, vùng da mụn còn dễ dàng lây lan sang vùng da bên cạnh. Mặc quần áo quá bó vào cơ thẻ không chỉ khiến bạn cảm thấy không thoải mái khi hoạt động mà tình trạng mụn của bạn cũng nặng hơn đó.

Nóng trong (Nóng gan)

Nguyên nhân gây mụn lưng không thể bỏ qua đó chính là nguyên nhân xuất phát từ bên trong cơ thể – nóng trong người. Từ chế độ tập luyện thể dục thể thao, ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi đều quyết định rất lớn đến cơ thể bạn. Đặc biệt các thực phẩm mà bạn ăn vào, nhiều dầu mỡ, đồ chiên rán ảnh hưởng rất lớn đến các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan. Khi nóng trong cơ thể sẽ phát tiết ra bên ngoài và hình thành mụn trên da mặt và cơ thể.

3. Cách điều trị mụn lưng dứt điểm hiệu quả

Khi bạn đã năm được nguyên nhân gây mụn ở lưng của mình thì việc điều trị mụn sẽ trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên để bắt đầu bạn phải thay đổi những thói quen nhỏ nhất hàng ngày như ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao để giữ một cơ thể và làn da khỏe mạnh. Để quá trình giảm mụn của bạn được hiệu quả, bạn cũng cần chú ý đến một số vấn đề quan trọng cho làn da của mình như:

Hạn chế sử dụng các thực phẩm cay nóng, đồ ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ

Không nên tự nặn mụn vì như vậy dễ khiến tình trạng da mụn của bạn nghiêm trọng hơn

Vệ sinh, tắm sạch sẽ hàng ngày, chú ý tẩy da chết đặc biệt là vùng da lưng bị mụn

Không nên mặc quần áo quá chật, bó sát vào người

Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện khoa học

Uống nhiều nước, cắt giảm nước có ga, nước ngọt

Chọn loại nước giặt, nước xả vải và sữa tắm phù hợp, dịu nhẹ với làn da

Ngoài ra, thay vì sử dụng các sản phẩm có chứa các chất hóa học thì bạn có thể thay thế bằng các sản phẩm tắm từ các nguyên liệu tự nhiên, thân thiện và an toàn đối với làn da của mình.

Sử dụng bột tắm thảo mộc MỊN

Nguồn: Fresh là tươi mới

Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Nguyên Nhân Gây Đau Bắp Chân Và Cách Điều Trị trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!