Xu Hướng 6/2023 # 3 Cách Chữa Bệnh Mất Ngủ Bằng Gừng Tươi Bạn Sẽ Bất Ngờ Khi Áp Dụng # Top 6 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # 3 Cách Chữa Bệnh Mất Ngủ Bằng Gừng Tươi Bạn Sẽ Bất Ngờ Khi Áp Dụng # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết 3 Cách Chữa Bệnh Mất Ngủ Bằng Gừng Tươi Bạn Sẽ Bất Ngờ Khi Áp Dụng được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thứ Ba, 16-10-2018

Căn bệnh mất ngủ đang ngày càng “phá hủy” tinh thần và sức khỏe của rất nhiều người. Nếu những ai đang trong trạng thái mất ngủ thường xuyên thì đừng bỏ qua 3 cách chữa bệnh mất ngủ bằng gừng tươi đơn giản sau đây.

Mất ngủ, ngủ không sâu giấc luôn khiến cho cơ thể trong trạng thái mệt mỏi, khó chịu, không thể tập trung và làm việc kém hiệu quả. Việc mất ngủ thường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần của người bệnh và thậm chí có thể dẫn đến trầm cảm vô cùng nguy hiểm. Khi phát hiện những tác nhân đang làm ảnh hưởng đến sức khỏe bạn hãy tham khảo ngay cách chữa bệnh mất ngủ bằng gừng tươi để cải thiện giấc ngủ, đảm bảo cho sức khỏe.

Tại sao gừng tươi lại có công dụng chữa bệnh mất ngủ?

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, có hơn 2% dân số đang đối mặt với chứng bệnh mất ngủ và có khoảng 0,01% trong số đó gặp phải một số các biến chứng. Căn bệnh mất ngủ kéo dài thường rất dễ chuyển sang giai đoạn mãn tính và nhiều người phải nhờ đến sự hỗ trợ của thuốc an thần. Về lâu dài, thuốc sẽ không có tác dụng như ban đầu mà ngược lại còn gây ra một số tác dụng phụ như nghiện thuốc, phụ thuộc vào thuốc, gây ảo giác, nghiêm trọng hơn là gây ảnh hưởng đến thần kinh.

→ Đừng nên bỏ lỡ: 5 hiểm họa khôn lường của chứng mất ngủ

Chính vì vậy, để cải thiện chứng mất ngủ, người bệnh nên tham khảo các mẹo dân gian hoặc điều trị chuyên khoa. Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc ngủ khi chưa có hướng dẫn hoặc chỉ định của bác sĩ. Hiện nay, cách chữa bệnh mất ngủ bằng muối và gừng là phương pháp rất đơn giản và dễ thực hiện. Mặc dù chưa có bất cứ nghiên cứu nào khẳng định được điều này nhưng đã có rất nhiều người áp dụng và cải thiện được giấc ngủ.

Sở dĩ, cách chữa bệnh mất ngủ bằng gừng được nhiều người ưa chuộng là bởi trong gừng có chứa khoảng 3% tinh dầu tự nhiên, chất béo, tinh bột, lượng chất cay shogaol, zingeron với tác dụng thư giãn thần kinh và an thần. Do đó, gừng tươi được đánh giá là thực phẩm có khả năng cải thiện được giấc ngủ một cách an toàn.

3 cách chữa bệnh mất ngủ bằng gừng tươi – [Đừng nên bỏ lỡ]

Ông bà xưa có câu: “Ăn được ngủ được là tiên, ăn ngủ không được mất tiền thêm lo”. Quả thực, việc mất ngủ không mấy dễ chịu mà đôi khi còn khiến cho tâm lý, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Từ xa xưa, dân gian đã phát hiện ra công dụng tuyệt vời của gừng tươi đối với giấc ngủ cũng như các bệnh lý về xương khớp, cao huyết áp. Chính vì vậy, phương pháp chữa bệnh mất ngủ bằng gừng tươi cũng không còn quá xa lạ.

1. Chữa bệnh mất ngủ bằng cách ngâm chân với nước muối và gừng

Thời gian để thực hiện bài thuốc ngâm chân này tốt nhất là sử dụng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Để thực hiện bài thuốc này cũng rất đơn giản, chỉ cần chuẩn bị 2 nguyên liệu và thực hiện chúng theo các bước sau:

– Bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu theo liều lượng sau:

– Cách làm nước ngâm chân trị mất ngủ:

Gừng đem rửa sạch, để nguyên vỏ và đập dập.

Đun sôi nước sau đó cho gừng đập dập và muối vào và đun sôi khoảng 5 phút.

Để nước nguội bớt, còn khoảng 50 độ, cho tay vào thử nếu thấy vừa thì hãy ngâm chân vào.

– Cách dùng nước ngâm chân

Cho nước ngâm chân vào chậu sạch, sau đó ngâm chân vào nước muối và gừng ấm để ngâm.

Mỗi ngày dành khoảng 20 phút để ngâm chân trước khi đi ngủ để giúp cải thiện giấc ngủ tốt hơn.

Với những người thường xuyên làm việc vào ban đêm thì tốt nhất nên tranh thủ ngâm chân vào thời gian rảnh.

Kiên trì thực hiện cho đến khi bệnh cải thiện hoàn toàn thì có thể duy trì 2 lần/tuần.

2. Cải thiện giấc ngủ nhờ uống trà gừng

Chính vì gừng tươi có chứa rất nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe và cơ thể nên việc sử dụng gừng tươi trực tiếp có thể giúp cho các thần kinh được thư giãn và cải thiện triệu chứng mất ngủ tốt hơn. Ở cách này, các bạn có thể sử dụng gừng tươi với một ít đường nâu sẽ có tác dụng cao hơn.

– Chuẩn bị nguyên liệu:

– Hướng dẫn thực hiện:

Gừng tươi gọt sạch vỏ, rửa sạch và cắt thành lát mỏng.

Cho gừng tươi vào cốc sạch sau đó, cho nước ấm và đường nâu vào ngâm khoảng 20 phút cho gừng tiết hết tinh dầu.

Sử dụng trà gừng vào buổi trưa hoặc trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng.

3. Trà gừng và muối trắng – Liều thuốc an thần an toàn đối với nhiều người

Cũng tương tự như cách pha trà đường trên, các bạn có thể thực hiện như sau”

– Nguyên liệu cần có:

– Hướng dẫn thực hiện:

Rửa sạch củ gừng, sau đó giã nát và cho vào cốc nước ấm, pha cùng với muối.

Khuấy đều hỗn hợp và uống hết sau bữa ăn khoảng 30 phút hoặc trước khi đi ngủ.

→ Lưu ý:

Không nên lạm dụng trà gừng quá nhiều, tránh khiến cho dạ dày bị áp lực.

Tuyệt đối không để trà gừng qua ngày hôm sau.

Chỉ nên kiên trì thực hiện phương pháp này khoảng 5-7 ngày thì ngưng một thời gian. Đối với những người có tiền sử mắc bệnh tiểu đường, gan thận thì không nên áp dụng thường xuyên.

Người có biểu hiện say nắng thì không nên sử dụng trà gừng.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Kim Thoa

“Thử Ngay” 3 Cách Chữa Mất Ngủ Bằng Chuối Xanh Kết Quả Bất Ngờ

Chuối là một loại trái cây, thực phẩm rất quen thuộc đối với người Việt Nam. Không chỉ có hương vị thơm ngon, chuối còn chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Có thể ăn chuối khi đã chín, hoặc có thể nấu, luộc và xào chuối xanh thành món ăn trong các bữa cơm hàng ngày.

Chuối xanh giàu tinh bột hơn chuối chín. Khi chuối chín và ngả vàng, lượng tinh bột trong chuối sẽ được chuyển hóa thành đường.

→ Theo USDA (Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ), dinh dưỡng trong 1 quả chuối xanh 100g là: Năng lượng: 89kcal, 74,91g nước và rất nhiều các thành phần dinh dưỡng khác như: 1,09g protein; 0,33g chất béo; 22,84g carbohydrate; 12,23g đường; 5mg canxi; 2,6g chất xơ; 27mg magiê; 22mg phốt pho; 358mg kali; 0,26mg sắt; 1mg natri; 0,15mg kẽm; 0,031mg thiamin; 0,073mg riboflavin; 8,7mg vitamin C; 0,665mg niacin; 20mcg folate; 64IU vitamin A; 0,10mg vitamin E; 0,67mg vitamin B6; 0,5mcg vitamin K.

Được đánh giá là loại quả chứa nhiều vitamin như C, B16, chuối xanh còn có rất nhiều dưỡng chất như: Ka, Mg, Cu, Mangan, tinh bột, chất xơ hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh lý tim mạch và huyết áp, tiêu hóa.

Axit amin tryptophan, còn có tác dụng tăng cường sản xuất serotonin, lượng serotonin dồi dào giúp dẫn truyền thần kinh hiệu quả, cải thiện chất lượng giấc ngủ rõ rệt.

Ngoài tác dụng trị bệnh mất ngủ, chuối xanh còn hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, kiểm soát lượng đường trong máu, ngừa béo phì và tiểu đường hiệu quả.

– Hỗ trợ giảm cân

Chất xơ – tinh bột trơ và pectin trong chuối xanh đều có tác dụng làm tăng cảm giác no sau khi ăn, khiến bạn ăn ít hơn nên giúp giảm cân .

– Kiểm soát đường huyết

Pectin và tinh bột trơ trong chuối xanh có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu. Chỉ số đường huyết (GI) của chuối xanh rất thấp, chỉ khoảng 30 nên có tác dụng kiểm soát đường huyết.

– Bảo vệ sức khỏe tim mạch

Chuối có lượng Potassium (Kali) và Magie, các chất này cần thiết cho sức khoẻ tim mạch.

– Cải thiện sức khỏe tiêu hóa

Tinh bột trơ và pectin trong chuối xanh có tác dụng như prebiotic nuôi dưỡng vi khuẩn có lợi trong ruột. Các lợi khuẩn sẽ lên men hai loại chất xơ này, rồi tạo ra butyrat và các axit béo chuỗi ngắn khác giúp phòng ngừa ung thư đại tràng, hỗ trợ điều trị các vấn đề về đường tiêu hóa.

– Ngăn ngừa và điều trị tiêu chảy

Pectin và tinh bột trơ trong chuối xanh còn có tác dụng ngăn ngừa. Hai thành phần này có thể làm cứng phân, đồng thời hỗ trợ điều trị tiêu chảy.

– Tăng khả năng hấp thu sắt

Một nghiên cứu đăng trên tờ Food and Nutrition Research khẳng định, ăn chuối xanh hoặc chuối nấu chín giúp làm tăng lượng sắt và khả năng hấp thụ sắt trong cơ thể.

– Kiểm soát thay đổi tâm trạng

Axit amin tryptophan trong chuối xanh còn có tác dụng tăng cường sản xuất serotonin – hormone làm bạn có cảm giác vui vẻ, hạnh phúc

III – Bất ngờ với 3 cách chữa mất ngủ bằng chuối xanh

Trong Đông y, bột quế có Vị cay, ngọt; Tính: đại nhiệt (rất nóng), có ít độc. Từ đó, giúp an thần, tĩnh tâm, giảm cảm giác đau đầu. Người bị mất ngủ có thể tham khảo cách chữa mất ngủ bằng chuối và bột quế như sau:

– 1 quả chuối xanh.

– 10g bột quế.

– 600ml nước sôi.

– Rửa sạch nhựa của chuối xanh, bỏ đầu, đuôi rồi cho vào luộc trong nước sôi.

– Đun nhỏ lửa trong khoảng 15 phút để các dưỡng chất trong chuối xanh tiết ra hết.

– Vớt chuối xanh ra, đổ nước ra cốc rồi cho bột quế vào khuấy đều.

– Nên uống nước chuối và bột quế trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng.

– Sau khoảng 10 phút người bệnh nên ăn hết quả chuối đã luộc để làm tăng hiệu quả điều trị bệnh.

2. Bài thuốc chữa mất ngủ bằng chuối xanh và mật ong

Trong Đông y, mật ong có vị ngọt dịu, tính ấm, khả năng sát khuẩn cao, giúp giảm căng thẳng, thư giãn thần kinh tốt. Khi kết hợp với chuối xanh sẽ mang lại hiệu quả điều trị mất ngủ gấp 2 lần. Cách thực hiện rất đơn giản như sau:

– 2 thìa cà phê mật ong.

– 1 quả chuối xanh.

– Cắt bỏ đầu và đuôi chuối xanh, ngâm trong nước cho hết nhựa.

– Gọt bỏ vỏ chuối xanh sau đó cắt thành từng lát mỏng.

– Ngâm chuối xanh dưới ánh nắng nhiều ngày cho tới khi khô thì đem nghiền thành bột.

– Cho bột chuối xanh vào lọ kín bảo quản để dùng dần.

– Mỗi lần sử dụng pha theo tỷ lệ: 1 thìa bột chuối xanh: 2 thìa cà phê mật ong.

– Mỗi ngày uống 1 cốc và uống khi đã ăn no.

Bài thuốc nước chuối xanh chữa mất ngủ rất đơn giản như sau:

– Nguyên liệu: 1 quả chuối xanh.

– Cách thực hiện: Cắt bỏ hai đầu chuối xanh, ngâm trong nước muối khoảng 15 phút để loại bỏ nhựa và các chất bẩn. Cắt chuối thành từng lát nhỏ rồi cho vào nồi đun với 600ml nước. Đun nhỏ lửa để luộc chuối xanh trong khoảng 20 phút để chuối tiết hết ra các dưỡng chất.

– Cách dùng: Uống nước chuối xanh luộc đều đặn hằng ngày để đạt kết quả như mong muốn.

Kết hợp với việc sử dụng các sản phẩm hoạt huyết dưỡng não, hoạt huyết bổ máu có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên đều đặn mỗi ngày để nâng cao sức khỏe thần kinh, cải thiện lưu thông máu lên não, cải thiện giấc ngủ giúp đầu óc luôn minh mẫn và sảng khoái.

Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc có chứa cao Bacopa nguồn gốc từ Ấn Độ phối hợp cùng các thảo dược quý khác. Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc là sản phẩm uy tín được đông đảo khách hàng tin dùng trong hỗ trợ điều trị mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc.

Sản phẩm được nghiên cứu lâm sàng tại Viện Y học Cổ Truyền TW, giúp cải thiện triệu chứng: mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt,… Theo đó, người bệnh nên uống mỗi ngày 4 viên chia làm 2 lần. Nên sử dụng liệu trình 2-3 tháng để đạt hiệu quả như mong muốn.

Mất ngủ có thể kéo dài nhiều năm và gây nguy hiểm cho sức khỏe, do đó người bệnh không nên chủ quan. Cần chủ động phòng ngừa và đến thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín ngay khi thấy có dấu hiệu bệnh mất ngủ kéo dài và gặp các triệu chứng bất thường để được các bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Để được Dược sỹ tư vấn, khách hàng vui lòng gọi tới Tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1125

Cách Chữa Cảm Cúm, Ho, Mất Ngủ, Đau Lưng Chỉ Bằng Gừng Tươi

Không chỉ được coi là một gia vị phổ biến trong nhà bếp, gừng còn là vị thuốc quý không quá đắt tiền. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, ăn gừng tươi trước khi dùng bữa chính, sẽ kích thích tiết dịch vị, giúp cải thiện sự ngon miệng.

Gừng có tác dụng kích thích tiêu hóa và chống đầy hơi; giúp hấp thu và tiêu hóa các dưỡng chất thiết yếu trong cơ thể. Nhai một miếng gừng kèm mật ong, giúp giảm nhẹ buồn nôn. Ăn gừng giúp điều trị cảm lạnh và cúm. Đặc tính chống viêm của gừng có thể làm giảm cơn đau mãn tính. Nhâm nhi trà gừng nóng sẽ giúp thông họng và mũi.

Cách chữa cảm cúm bằng gừng

Do đặc tính nóng, sát khuẩn cao, gừng được dân gian truyền tai nhau như một bài thuốc trị cảm, đau đầu phát sốt, buồn nôn… Vì thế, khi bị cảm cúm, bạn có thể chữa bằng gừng sẽ mang tới hiệu quả bất ngờ.

Cách 1: 15g gừng tươi, 6 nhánh tỏi, 1 ít đường đem sắc nước uống. Lưu ý uống khi nóng, sau đó lên giường đắp chăn thật kín. Uống mỗi ngày 1 lần, giải cảm cực tốt.

Cách 2: 1 ít gừng tươi, vài nhánh tỏi, 1 mớ rau hẹ đem rửa sạch, giã nát rồi lấy nước uống mỗi ngày để trị cảm.

Cách 3: Lấy gừng, mật ong, tỏi, rượu theo tỉ lệ 1:4:0,1:8. Tỏi bóc vỏ giã nhuyễn, gừng cạo sạch xắt miếng… Đem trộn tất cả hỗn hợp gồm gừng, tỏi, mật ong, rồi đun nóng. Sau đó đổ rượu vào dung dịch trên ngâm trong vò. Ba tháng sau, lọc lấy nước để uống. Cách làm này tốn nhiều thời gian nhưng công dụng thì cực kỳ vượt trội.

Cách chữa mất ngủ với gừng

Khi bị mất ngủ khiến cơ thể mệt mỏi, bạn nên thử chữa bằng gừng bằng cách chuẩn bị 1 củ gừng, 1 ít đường phèn, nước lọc.

Sau đó, cho gừng vào cùng 500ml nước lọc đun sôi, cho đường vào và tiếp tục đun ở chế độ lửa nhỏ. Sau 15 phút tắt bếp sẽ được 1 dung dịch.

Nên uống nước này vào buổi trưa hoặc chiều sẽ cho giấc ngủ ngon mỗi ngày.

Cách chữa ho bằng gừng

Cách 1: vỏ quýt, vỏ gừng, vỏ chanh và mật ong. Đem tất cả hỗn hợp trên chưng cách thủy lấy nước uống trong ngày.

Cách 2: lấy 1 quả chanh rửa sạch, để nguyên vỏ rồi cắt lát mỏng. Dùng 1 củ nghệ vàng lọc sạch vỏ, thái lát mỏng bằng lát chanh. Cho tất cả đem trộn cùng mật ong và đường phèn, sau đó đem chưng cách thủy trong vòng 15 phút. Dùng nước này trị ho rất tốt.

Cách 3: Lấy một củ gừng nhỏ, rửa sạch, đem nướng trên bếp ga đến khi cháy xém. Chờ nguội, đem gừng lột bỏ, thái nhỏ, giã cho ra nước, sau đó trộn một ít mật ong cũng giúp trị ho hiệu quả.

Cách chữa đau lưng bằng gừng

Nếu thường xuyên bị đau lưng, bạn có thể sử dụng gừng làm bài thuốc để chữa theo những cách sau:

Cách 1: lấy một ít gừng và hành, đem rửa sạch giã nát, trộn lẫn bột mì rồi xào nóng lên sau đó đem hỗn hợp còn nóng đắp vào chỗ đau. Kiên nhẫn với liệu pháp này 1 lần/1 ngày sẽ cho kết quả như mong muốn.

Cách 2: Rửa sạch một ít gừng, đập dập rồi cho vào bình ngâm cùng rượu trắng, đậy kín nắp. Ba ngày sau khi rượu đã ngấm gừng thì đem ra xoa bóp vào vùng lưng bị đau.

Minh Anh (tổng hợp)

10 Cách Chữa Bệnh Mất Ngủ Hiệu Quả Nhất Bạn Nên Áp Dụng

Mất ngủ là tình trạng người bệnh khó rơi vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc, khi tỉnh dậy khó ngủ trở lại. Mất ngủ có thể xảy ra ở nhiều đối tượng. Trước đây, người già là đối tượng chiếm tỷ lệ mắc bệnh mất ngủ cao nhất, tình trạng này có thể dẫn đến mất ngủ kinh niên. Tuy nhiên bước vào nhịp sống hiện đại, người trẻ cũng có tỷ lệ mất ngủ cao bởi những áp lực trong cuộc sống.

Cách chữa bệnh mất ngủ hiệu quả nhất

Theo Viện Sức Khỏe Hoa Kỳ, mất ngủ được chia làm 3 nhóm chính

Mất ngủ thoáng qua là tình trạng mất ngủ chỉ trong 1 vài ngày

Mất ngủ ngắn hạn kéo dài từ 1-3 tuần

Mất ngủ kéo dài là hiện tượng mất ngủ trên 3 tuần.

10 cách chữa bệnh mất ngủ hiệu quả nhất Không ăn quá nhiều vào buổi tối trước khi đi ngủ

Theo khuyến nghị, con người nên tiêu thụ lượng thức ăn nhỏ trong bữa tối. Nếu như bữa sáng và trưa cần nạp một lượng thức ăn lớn để đáp ứng nguồn năng lượng tiêu hao cho cả ngày thì bữa tối cơ thể cần nghỉ ngơi, do đó không nên ăn quá nhiều.

Khi ăn nhiều vào buổi tối, dạ dày của bạn sẽ phải làm việc quá tải, các cơ quan không được nghỉ ngơi dẫn tới mất ngủ.

Ăn cơm giúp người bị mất ngủ dễ ngủ hơn

Bên cạnh đó, các loại thức ăn bạn nên ăn vào bữa tối là:

Theo nhiều nghiên cứu, cơm là nguồn thực phẩm thích hợp cho bữa tối giúp tăng cường giấc ngủ. Lý giải điều này, người ta cho rằng, cơm có thể khiến não bộ đẩy chất kích thích cho giấc ngủ, giúp ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, bữa tối của một người cũng không nên ăn quá nhiều tinh bột. Hãy ăn một lượng vừa đủ kết hợp cùng chất xơ tự nhiên dễ tiêu hóa để phòng ngừa mất ngủ.

Chất này có trong các loại lương thực như ngũ cốc, chuối, rong biển,… Các thực phẩm này giúp con người có cảm giác nhanh no, thúc đẩy bài tiết dịch insulin. Insulin có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa tiểu đường là tác nhân lớn gây ra bệnh mất ngủ.

Một số thực phẩm giàu vitamin B12 như sữa bò, gan, trứng,… giúp duy trì thần kinh ổn định, tăng chất lượng giấc ngủ. Thực phẩm nhóm B6 có trong các loại rau giúp tổng hợp huyết thanh, hỗ trợ giấc ngủ.

Bên cạnh những thực phẩm nên ăn, một số thực phẩm người dễ bị mất ngủ không nên tiêu thụ trước giấc ngủ như:

Ngô, khoai, sắn, đậu sản sinh nhiều khí dễ gây đầy hơi, khó ngủ

Thực phẩm cay nóng như ớt, tỏi,…

Chất kích thích rượu bia, cà phê,…

Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, kích thích thần kinh, gây khó ngủ.

Thiết lập nhịp sinh hoạt ngủ nghỉ

Hãy cố gắng xây dựng cho mình một chế độ sinh hoạt điều độ, đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Đây được gọi là nhịp sinh học hằng ngày. Nó giúp cơ thể vận hành điều độ, dễ ngủ và thức dậy hơn.

Do đó, hãy đi ngủ đúng giờ, cố gắng giữ nhịp sinh hoạt điều độ này. Bên cạnh đó, cũng không nên tạo thói quen ngủ nướng cuối tuần. Điều này sẽ dễ phá hủy nhịp sinh hoạt hằng ngày của bạn.

Tăng cường tiếp xúc với ánh sáng mặt trời

Lý giải cho nguyên nhân này, khi tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời, thần kinh từ võng mạc tới vùng dưới đồi trong não được kích thích. Não bộ kiểm soát nhiệt độ, hormone và các chức năng khác trong cơ thể. Điều này bao gồm cả việc kiểm soát giấc ngủ và tinh thần của bạn.

Tăng cường tiếp xúc với ánh sáng mặt trời để cải thiện giấc ngủ

Tắt các thiết bị điện tử khi đi ngủ

Một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học cho rằng, chiếu ánh sáng xanh vào ban đêm khi đi ngủ sẽ khiến một người cảm thấy đói, ăn nhiều gây khó ngủ, béo phì. Con số khi dùng ánh sách xanh khi ngủ là bạn sẽ tiêu thụ hơn 26% lượng thức ăn mỗi ngày và năng lượng tiêu thụ giảm đi 13%.

Bên cạnh đó, ánh sáng từ các thiết bị điện tử còn ức chế sản sinh insulin, tăng nguy cơ tiểu đường. Những yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe khi sử dụng ánh sáng xanh từ đèn led, điện thoại di động khiến tăng nguy cơ mắc bệnh nhãn áp, ảnh hưởng cả tới sinh lý, gây khó ngủ.

Để cải thiện tình trạng này, trước 1 tiếng khi bước vào giấc ngủ, hãy cố gắng tắt các thiết bị điện tử phát ra ánh sáng xanh.

Nếu không ngủ được với bóng tối, thay vì sử dụng ánh sáng xanh thì có thể sử dụng loại đèn ngủ ánh sáng đỏ. Ánh sáng đỏ không ức chế tiết melatonin giúp ngủ ngon, hãy sửa ngay thói quen này để đảm bảo giấc ngủ.

Không tập thể dục trước 2-3 tiếng khi đi ngủ

Thời điểm tốt nhất để tập thể dục là vào buổi sáng giúp tinh thần sảng khoái, tỉnh táo khi bước vào ngày mới. Các bài tập và buổi chiều hay tối có thể khiến cơ thể trở nên tỉnh táo, phấn khích quá mức. Điều này dễ cản trở giấc ngủ của bạn.

Bạn có thể tập luyện vào buổi sáng hoặc tập các bài tập nhẹ nhàng trước khi đi ngủ như đi bộ, tập yoga tại nhà,… để dễ đi vào giấc ngủ.

Tạo trạng thái thư giãn trước khi đi ngủ

Những bản nhạc nhẹ nhàng, du dương không lời giúp con người duy trì trạng thái thư giãn, thoải mái dễ đi vào giấc ngủ hơn. Tránh các bản nhạc sôi động hoặc âm thanh quá lớn, kích thích não bộ của bạn khó chìm vào giấc ngủ.

Đọc sách cũng là một ý tưởng rất tốt cho giấc ngủ ngon. Nhiều người thành công luôn có thói quen đọc sách trước khi đi ngủ.

Thư giãn bằng cách nghe nhạc trước khi ngủ

Ngâm chân nước ấm trước khi đi ngủ

Một học thuyết kinh lạc của Đông y cho rằng: “Ngũ tạng lục phủ có vùng tương ứng ở đôi chân.” Nhiều người già thường dùng biện pháp ngâm chân vào buổi tối trước khi đi ngủ để thư giãn xương khớp, các chức năng trong cơ thể. Ngâm chân kết hợp với xoa bóp ở lòng bàn chân, ngón chân giúp tuần hoàn máu được thúc đẩy, giải độc cơ thể.

Dùng nước ấm ngâm chân cũng giúp cơ thể kích thích dây thần kinh, tăng trí nhờ, thư giãn, đem lại giấc ngủ ngon và chất lượng.

Cách chữa mất ngủ hiệu quả nhất bằng hít thở

Đây là một phương pháp được đánh giá cao, đưa bạn vào giấc ngủ nhanh chóng. Hít vào thở ra thật sâu giúp lưu thông khí huyết trong cơ thể, giúp bạn ngủ ngon và sâu hơn.

Một phương pháp nữa giúp bạn có thể ngủ ngon hơn là xoa đầu. Dùng hai bàn tay úp vào nhau rồi dùng lực ma sát mạnh cho thật nóng. Ngửa đầu về phía sau, đặt vào dưới áp vào cằm và áp vào mặt. Xoa 2 tay từ đó lên đỉnh đầu sau đó xoa xuống phía sau đầu, xoa tiếp hai bên cổ. Thực hiện tiếp tục 10-20 lần, hít thở đều để ngủ lưu thông máu, ngủ ngon hơn.

Dùng các liệu pháp tâm lý để hỗ trợ giấc ngủ

Việc mất ngủ chủ yếu đến từ tâm lý lo âu, stress, áp lực quá nhiều. Nhiều người mắc chứng trầm cảm gây khó ngủ. Để có một giấc ngủ đủ chất lượng, cần thư giãn và điều trị bằng biện pháp tâm lý.

Hãy tìm tới các bác sĩ tâm lý, chia sẻ tâm sự cùng những người bạn hoặc tìm tới những người cùng bị mất ngủ để tìm ra giải pháp.

Các chuyên gia tâm lý có thể thực hiện cho bạn các biện pháp chánh niệm, thôi miên để giảm căng thẳng, thư giãn.

Dùng thuốc để chữa bệnh mất ngủ

Mất ngủ uống thuốc gì? Trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc nhằm hỗ trợ giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường được các bác sĩ chỉ định dùng các loại thuốc an thần, trấn an thần kinh, kích thích não bộ để ngủ ngon hơn.

Dùng thuốc để chữa bệnh mất ngủ

Tuy nhiên, đây gần như không phải là một cách điều trị lâu dài. Bởi khi phụ thuộc vào thuốc quá nhiều, người bệnh luôn cần thuốc, không thể đi vào giấc ngủ một cách tự nhiên.

Một số loại thuốc cũng có các tác dụng ức chế thần kinh và gây ra một số tác dụng phụ khác ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Thay vào đó, nhiều người đã áp dụng các bài thuốc dân gian để trị chứng đau đầu mất ngủ. Đây cũng được coi là cách chữa bệnh an toàn, hiệu quả, nhưng cần kiên trì trong thời gian dài.

Một số sai quan niệm sai lầm từ giấc ngủ của bạn

Mỗi đối tượng sẽ có một nhịp sinh học khác nhau, thời gian để đảm bảo giấc ngủ khác nhau. Trẻ em cần nhiều hơn 8 tiếng mỗi ngày để ngủ. Trong khi đó nhiều người trưởng thành có thời gian ngủ ít hơn 8 tiếng.

Việc rời khỏi giường ngay sau khi mở mắt khiến cơ thể thay đổi đột ngột, không kịp thích ứng bởi đang ở trạng thái nghỉ ngơi. Việc buồn ngủ sau khi ngủ dậy khoảng 10-30 phút là một điều bình thường. Nó có thể biến mất sau một lúc. Khi mở mắt, hãy nằm tại chỗ thư giãn khoảng 5p để cơ thể kịp thích nghi.

Điều này không hẳn đúng bởi một giấc ngủ được chia làm nhiều quá trình. Tỉnh dậy giữa các khoảng thời gian đó là điều bình thường. Bạn có thể đi vào giấc ngủ nhanh, hoặc lâu hơn một chút. Theo tính toàn thì thời gian tỉnh dậy trong đêm trung bình là 12 lần.

Nhiều người đặc biệt là các bạn trẻ có thói quen nằm nhiều vào ngày cuối tuần. Họ nghĩ rằng họ cần nhiều thời gian để nghỉ ngơi hơn. Điều này là một sai lầm nhiều người mắc phải. Việc ngủ quá nhiều có thể khiến cơ thể mệt mỏi hơn vào hôm sau và cũng tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.

Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Cách Chữa Bệnh Mất Ngủ Bằng Gừng Tươi Bạn Sẽ Bất Ngờ Khi Áp Dụng trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!